Ca sĩ Vicky Nhung 'gỡ rối tơ lòng' cho những trái tim tổn thương

Vicky Nhung trở lại với dự án âm nhạc mới mang tên 'Quên rồi khổ đau năm ấy' nhẹ nhàng và sâu lắng, như lời tự sự của người từng đi qua đổ vỡ nhưng chọn cách buông bỏ bằng sự bình thản.

Phật giáo mình đẹp lắm

Phật giáo là một tôn giáo, một hệ thống triết học, một lối sống hướng đến sự an lạc, hạnh phúc của con người và sự phát triển toàn diện của xã hội.

Sen nở giữa tử sinh

Sen mọc từ bùn mà chẳng vướng mùi bùn. Con người cũng thế, có thể sinh ra giữa cõi đời đầy phiền não, nhưng nếu giữ được tâm an, vẫn có thể rực rỡ mà không vướng bụi trần.

Ca sĩ Vicky Nhung sống và yêu kín tiếng

Vicky Nhung tâm sự thoải mái sáng tác và hát những bài tình ca, còn tình yêu trong đời sống cá nhân luôn giấu kín. Ca sĩ muốn tự 'chữa lành' tổn thương qua âm nhạc.

Vicky Nhung 'gỡ rối tơ lòng' cho những trái tim tổn thương

Sau thời gian ấp ủ, ca sĩ Vicky Nhung trở lại dự án âm nhạc mới mang tên 'Quên rồi khổ đau năm ấy' với mong muốn 'chữa lành' những trái tim tổn thương.

Xứng danh 'giọng ca chữa lành', Vicky Nhung gỡ rối tơ lòng cho những trái tim tổn thương trong tình yêu

Vicky Nhung chạm đến trái tim người nghe khi bắt tay cùng 'hit maker' Đông Thiên Đức trong dự án âm nhạc 'Quên rồi khổ đau năm ấy'.

Luận giải câu kệ đầu tiên trong Kinh Pháp Cú

Câu kệ đầu tiên trong Kinh Pháp Cú vừa là một lời dạy đạo đức nền tảng, vừa là một tuyên ngôn triết học về vai trò của tâm ý trong toàn bộ tiến trình nhân sinh.

'Niết Bàn' và 'Nirvana': Nghịch và Ngược để chạm tới hai thế giới

Ở hai đầu thế giới, một bên là khổ hạnh thiền môn, một bên là bụi đời Punk rock, vẫn có thể gặp nhau ở điểm giao của chân lý: cuộc đời là khổ.

Chính niệm và Từ bi trong hôn nhân

Tình yêu trong đạo Phật không phải là thứ để đốt cháy, mà là ngọn đèn được thắp bằng từ bi và giữ cân bằng bằng chính niệm.

Giới là ngọn hải đăng giữa biển đời

Giữ giới là từ chối thứ 'tự do giả tạo', thứ khiến ta tưởng rằng mình đang sống thật phong phú, nhưng thực chất lại bị trói buộc bởi tham lam, sân hận và si mê.

Hành trình 'phép màu' Phật giáo: Từ hoài nghi đến giác ngộ

Phép thuật Phật giáo, như Van Schaik từng nói, không phải để thoát ly hiện thực, mà để tiếp cận và chuyển hóa: biến sợ hãi thành từ bi, biến khổ đau thành hy vọng.

Người con liệt sĩ với trái tim thiện lành

Đằng sau những thành công và hào quang chiến thắng, ít người nhìn thấy những nỗi đau, sự hy sinh thầm lặng. Lần này, nhờ có cơ duyên, chúng tôi mới có cơ hội 'khám phá' những 'niềm riêng' trong cuộc đời ông Lê Văn Thoan, sinh năm 1944, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Công ty CP Khách sạn Công đoàn hồ Núi Cốc.

Chùa Cổ Am: Vẻ đẹp tâm linh giữa miền quê xứ Nghệ

Chùa Cổ Am là nơi gieo trồng hạt giống hướng thiện giúp mọi người tìm lại sự cân bằng giữa bộn bề cuộc sống. Thông qua các buổi pháp thoại Phật tử thấu hiểu sâu sắc hơn về nhân quả, vô thường và con đường chuyển hóa khổ đau thành an lạc.

Hiểu lý nhân quả

Đức Phật có thể mô tả các hành động như là tốt xấu, đúng sai, đạo đức hay không đạo đức, nhưng chúng có một ý nghĩa phần nào khác với những gì mà các từ này thường biểu hiện. Có lẽ 'thiện xảo hay không thiện xảo' giải thích ý nghĩa này tốt nhất.

Bạo hành gia đình và nỗi đau con trẻ

Mỗi cái nhìn đầy sân hận, mỗi lời nói thô bạo, mỗi hành động làm tổn thương người thân đều là sự gieo trồng của những hạt giống bất thiện trong tâm thức.

Chữ 'Chí': Sức mạnh ý chí - Nghị lực và Quyết tâm trên đường giác ngộ

Trong hành trình hướng đến giác ngộ theo giáo lý nhà Phật, ý chí không đơn thuần là một yếu tố phụ trợ, mà là động lực cốt lõi giúp hành giả vượt qua vô số thử thách nội tâm lẫn ngoại cảnh.

Chính trực - con đường trở về với hạnh phúc thật sự

Chúng ta thường tin rằng điều tệ nhất trong đời là đau khổ. Nhưng không, tệ hơn cả đau khổ là sống trong khổ đau mà lại tin rằng mình đang hạnh phúc.

NSƯT Chí Trung: 70 tuổi sẽ không sống cùng bạn gái, thuê giúp việc chăm sóc tuổi già

NSƯT Chí Trung sau khi phẫu thuật khối u, anh đã có nhiều dự định cho cuộc sống về sau, trong số đó, nam nghệ sĩ không muốn tuổi già làm phiền bạn gái.

Chữ 'Diệu': Những điều huyền bí và khả năng chuyển biến của cuộc sống

Trong triết lý Phật giáo, có những điều vượt ngoài tầm hiểu biết của lý trí thông thường, nhưng lại hiện hữu một cách sâu sắc và diệu kỳ trong đời sống nội tâm của mỗi người. Chữ 'Diệu' - với nghĩa là kỳ diệu, nhiệm mầu, huyền diệu - không chỉ là một tên gọi đẹp, mà còn gợi mở chiều sâu tâm linh, biểu tượng cho khả năng chuyển hóa của tâm thức, cho sự tỉnh thức và giác ngộ trong từng khoảnh khắc sống.

Chữ 'Hạnh': Kim chỉ nam cho cuộc sống ý nghĩa

Trong kho tàng triết lý Phật giáo, chữ 'Hạnh' (行) mang nghĩa sâu xa và toàn diện hơn một phẩm chất đạo đức đơn thuần. Hạnh không chỉ là cái 'đức' của người sống tốt, mà còn là hành động có chính niệm, là sự biểu hiện sống động của tâm từ bi và trí tuệ trong đời sống thường ngày.

Sự thật về ngành Tâm lý học qua góc nhìn của Tiến sĩ Đặng Hoàng Ngân

Nhiều bạn trẻ chọn ngành Tâm lý học với mong muốn trở thành 'bác sĩ tâm lý', hay kỳ vọng vào 'siêu năng lực' đọc vị và thao túng người khác. Nhưng sự thật có phải vậy?

NSƯT Chí Trung đính chính, bác tin đồn là 'cô Đẩu thứ 2'

NSƯT Chí Trung chia sẻ video trên trang cá nhân, nói chi tiết về sức khỏe của mình khi những thông tin sai tràn lan trên mạng xã hội.

Tài năng và vô thường từ cuộc đời Robertino Loreti và Michael Jackson

Từ câu chuyện của hai nghệ sĩ vĩ đại, ta nhận ra: Danh vọng, tài năng đều vô thường, không có gì tồn tại mãi mãi. Hạnh phúc đến từ sự tỉnh thức và buông xả, không phải từ những gì bên ngoài.

Sức khỏe của nghệ sĩ Chí Trung sau khi nhập viện

Theo chia sẻ của nghệ sĩ Chí Trung, anh mới nhập viện để cắt bỏ 3 khối u.

Chữ 'Quang' - biểu tượng của sự rạng ngời và ánh sáng trí tuệ

Trong triết lý Phật giáo, ánh sáng không chỉ mang giá trị biểu tượng mà còn là thực tại sâu sắc được thắp lên bởi trí tuệ, từ bi và sự tỉnh thức. Ánh sáng là phương tiện xua tan bóng tối vô minh - nguyên nhân sâu xa dẫn đến khổ đau.

NSƯT Chí Trung mổ 3 khối u: 'Đời người hữu hạn'

NSƯT Chí Trung đã có những suy tư, chiêm nghiệm khi phải nhập viện để thực hiện ca phẫu thuật loại bỏ ba khối u lành tính ở cổ, nách và vai.

NSƯT Chí Trung nhập viện

NSƯT Chí Trung chia sẻ đoạn video ghi lại hình ảnh trước giờ vào phòng mổ tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt - Xô (Hà Nội) ngày 1/4. Nam nghệ sĩ nhận nhiều lời hỏi thăm, động viên từ bạn bè, đồng nghiệp.

Vì sao phải bận tâm?

Hãy nhận diện nỗi sợ và khổ đau, nhưng đừng nói: 'Bận tâm làm gì?'. Thay vào đó, hãy giữ tâm an định. Không phải là vô cảm, mà là không để mình bị cuốn theo những phản ứng tiêu cực.

Hình ảnh mới của Lê Phương gây sốt: Vẻ đẹp quyến rũ khó cưỡng

Lê Phương quyết định 'đổi gió' với phong cách hoàn toàn mới lạ.

Hạnh phúc thế gian và hạnh phúc giải thoát

Hạnh phúc là điều ai cũng mong cầu, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ bản chất thực sự của nó. Phật giáo phân biệt hạnh phúc thành hai loại: hạnh phúc thế gian và hạnh phúc giải thoát.

Thân mấy cũng khó mà hiểu được tính cách của 3 cung hoàng đạo này

Đây là 3 cung hoàng đạo có nét tính cách phức tạp với nhiều cung bậc khác nhau.

Ngũ uẩn - Hiểu để tỉnh thức và giác ngộ chân lý cuộc đời

Ngũ uẩn (Pañcakkhandha trong tiếng Pali, 五蘊 trong Hán-Việt) là một trong những giáo lý quan trọng nhất của Phật giáo, giúp con người nhận ra bản chất thật sự của chính mình và thế giới xung quanh.

Biểu cảm cau có đáng yêu của bé Thị Tằm nhà Thu Quỳnh

Thu Quỳnh thường xuyên khoe những biểu cảm đa dạng của con gái 'Thị Tằm' trên trang cá nhân khiến fan thích thú.

Thu Quỳnh trong 'Cha tôi, người ở lại' đã lấy đi nước mắt của hàng ngàn khán giả

Thu Quỳnh vào vai Liên trong 'Cha tôi, người ở lại', đây không phải một người mẹ bình thường mà là bà mẹ từng chịu quá nhiều khổ đau, dằn vặt tâm lý. Những gì xảy ra với nhân vật Liên làm nữ diễn viên cảm thấy sợ hãi.

Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn

Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn đều có ý nghĩa nền tảng trong Phật giáo, mỗi bài kinh đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong sự hình thành và bảo tồn giáo pháp.

Hạnh Phúc từ góc nhìn giáo lý nhà Phật

Ngày 20/3 hàng năm, thế giới kỷ niệm Ngày Quốc tế Hạnh phúc như một lời nhắc nhở về giá trị cốt lõi của đời sống con người. Nhưng hạnh phúc là gì? Làm sao để đạt được hạnh phúc? Và liệu hạnh phúc có đồng nghĩa với thành công hay không?

Lắng nghe để yêu thương - hạnh nguyện của Bồ tát Quán Thế Âm

Để hiểu được người khác, trước tiên bạn phải hiểu được chính mình, đó là sự kết nối với nội tâm của chính mình.

Tu để quán chiếu sự không có tự tính chứ không phải để thay đổi tự tính

Khổ đau không phải do cảnh, vì nếu do cảnh thì cảnh vô tri có tự tính là khổ đau; khổ đau không phải do tâm, vì nếu thế tâm cụ thể có bản ngã là khổ đau; nếu thật như vậy, tu không giải quyết được vấn đề.

Nguyện thay chúng sanh thọ vô lượng khổ

NSGN - Nỗi khổ của bạn chính là nỗi khổ của chúng sanh. Có thể bạn còn khổ đau nhưng khổ đau của bạn không vô ích.

Diệt khổ qua thực hành phật pháp

Hãy tập trung vào việc tạo hòa bình trong tâm và mang lại hòa bình cho xã hội. Đó chính là ý nghĩa thực sự của thực hành phật pháp.

Rằm tháng Hai và dấu ấn thiêng liêng ngày Đức Phật nhập Niết Bàn

Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, ít có nhân vật nào để lại dấu ấn sâu đậm như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – bậc Giác Ngộ đã khai sáng đạo Phật, mở ra con đường giải thoát khỏi khổ đau và vô minh. Ngày Rằm tháng Hai (Âm lịch) là một cột mốc quan trọng trong Phật giáo, ghi dấu sự kiện Đức Phật nhập Niết Bàn, hoàn thành trọn vẹn hành trình hoằng pháp độ sinh.

Nghiệp thực sự là gì?

Nghiệp không phải là một sự trừng phạt hay một bản án cố định mà là hệ quả của nhân duyên