Chuyên gia bệnh truyền nhiễm nhận định do thời tiết năm nay lạnh hơn mọi năm nên nhiều người mắc bệnh cúm mùa và bệnh cũng dễ trở nặng hơn.
Dịch cúm mùa đang bùng phát, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu triển khai các biện pháp phòng, chống, không để xảy ra hoang mang, lo lắng và không được chủ quan, lơ là.
Ngày 8/2, Sở Y tế TPHCM khuyến cáo người dân không chủ quan trước dịch bệnh, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng dịch.
Ngày 7/2, Sở Y tế TP.HCM đã có văn bản về tăng cường công tác phòng, chống dịch cúm mùa Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP; các cơ sở khám chữa bệnh công lập và ngoài công lập; phòng Y tế quận, huyện, TP Thủ Đức.
Bất kỳ ai cũng có thể mắc cúm và nếu bệnh không được xử lý kịp thời, cúm nhẹ có thể trở nặng, bệnh nặng có thể diễn tiến phức tạp hơn, gây khó khăn và tốn kém trong điều trị, thậm chí đe dọa tính mạng.
Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các cơ sở y tế chủ động các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cúm mùa, không chủ quan, lơ là trước tình hình dịch bệnh.
Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, hiện Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 8 bệnh nhân mắc cúm, trong đó 1 bệnh nhân phải đặt ECMO (tim phổi nhân tạo).
Ngày 7/2, Sở Y tế TPHCM có văn bản khẩn gửi các cơ quan, đơn vị trực thuộc về việc tăng cường phòng chống dịch cúm mùa.
Sở Y tế TPHCM khuyến cáo người dân tuyệt đối không chủ quan trước dịch bệnh, người dân và các cơ sở y tế cần thực hiện nghiêm các biện pháp phòng dịch.
Dù chưa ghi nhận bất thường về dịch cúm mùa nhưng Sở Y tế TPHCM khuyến cáo người dân không nên chủ quan, lơ là trước diễn biến của bệnh.
Lãnh đạo ngành y tế TP.HCM khuyến cáo người dân đến khám, điều trị, liên hệ công tác tại các cơ sở y tế phải thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang.
Trước diễn biến của dịch cúm mùa, ngày 7/2, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có văn bản khẩn gửi đến Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh và các cơ sở y tế, yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống dịch cúm mùa.
Theo thống kê, báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM và các bệnh viện chuyên khoa nhi, nhiễm, đến thời điểm hiện tại chưa phát hiện bất thường trong công tác tiếp nhận, điều trị bệnh nhân cúm.
Bộ Y tế vừa phát đi khuyến cáo phòng ngừa bệnh cúm sau khi có thông tin liên quan đến đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản cũng như tại một số khu vực trên thế giới.
Khi mắc cúm mùa, mọi người tuyệt đối không nên chủ quan, bệnh hoàn toàn có thể gây biến chứng nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Trước đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản cũng như tại một số khu vực trên thế giới, Bộ Y tế đang tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh trong nước và thế giới để chỉ đạo, hướng dẫn triển khai các biện pháp phù hợp, kịp thời.
Chỉ riêng tuần cuối năm 2024 (từ 23 - 29/12/2024), tại Nhật Bản đã ghi nhận hơn 317.000 trường hợp mắc cúm mùa, hiện dịch vẫn đang tăng tại các khu vực có đông dân cư và có nhiều điểm du lịch…
Chiều 5/1, Bộ Y tế đã thông tin liên quan đến đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản cũng như tại một số khu vực trên thế giới.
Nếu không may nuốt phải dị vật, cần đến ngay cơ sở y tế để được hỗ trợ kịp thời, không nên áp dụng các 'mẹo' dân gian có thể khiến dị vật trôi xuống dưới, gây khó khăn hơn trong việc điều trị.
Đến 16 giờ hôm nay 24-12, tuyến Metro số 1 thu hút 47.157 lượt người dân trải nghiệm với 128 đoàn tàu trong ngày.
Sự kiện Hà Nội phát động phong trào thi đua 'Sáng - xanh - sạch - đẹp' đã thực sự khởi động một hành trình mới để Thủ đô Hà Nội trở thành biểu tượng của phát triển bền vững và hài hòa với thiên nhiên.
Tối 19-12, Bệnh viện Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) xác nhận thông tin nam bệnh nhân N.V.B. (sinh năm 1991, ngụ xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền) làm nghề giết mổ và bán quán nhậu thịt chó, mèo vừa tử vong do bệnh dại.
Tối 19/12, bác sĩ Dương Thanh, Giám đốc Bệnh viện Bà Rịa thông tin, vừa có thêm một trường hợp tử vong do bệnh dại trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Không gian công cộng, nơi giao thoa của muôn vàn con người, là tấm gương phản chiếu văn hóa, đạo đức của một cộng đồng. Thế nhưng, hình ảnh những người ung dung hút thuốc giữa chốn đông người, những vệt đờm khạc nhổ tùy tiện, đã trở nên quá quen thuộc
Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng là cơ quan đầu mối triển khai rộng rãi Bộ tiêu chí văn hóa du lịch Đà Nẵng đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, khách du lịch trong nước và quốc tế trên địa bàn.
Ngày 27.11, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Định về việc tăng cường phòng chống bệnh cúm, sau khi tỉnh này vừa ghi nhận 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm A(H1N1)pdm.
Bộ Y tế yêu cầu lấy mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm để xác định, làm rõ nguyên nhân dẫn đến các ca tử vong sau khi nhiễm cúm A/H1.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) yêu cầu tăng cường các hoạt động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh cúm, triển khai các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch, hạn chế lây lan ra diện rộng...
Theo Cục Y tế dự phòng, thông tin từ hệ thống giám sát dựa vào sự kiện, tại tỉnh Bình Định (huyện Phù Mỹ và huyện Vĩnh Thạnh) đã ghi nhận 4 trường hợp tử vong do nhiễm cúm A(H1N1)pdm.
Theo Bộ Y tế, hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, nhất là bệnh cúm mùa...
Bệnh cúm A/H1 thường diễn biến nhẹ, nhưng cũng có thể biến chứng nặng dẫn đến tử vong. Thời điểm giao mùa hiện nay là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh cúm này phát triển.
Virus cúm A/H1pdm được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là Pandemic (pdm). Đối với những người mắc bệnh nền, miễn dịch yếu, khi mắc cúm A/H1pdm thì có thể tiến triển nặng, nguy cơ tử vong.
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết đây là chủng cúm mùa thông thường. Virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Mới đây, CDC tỉnh Bình Định có báo cáo về trường hợp một người đàn ông 51 tuổi tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm. Vậy đây có phải là chủng cúm mới, mức độ nguy hiểm ra sao?
Bệnh cúm mùa do chủng cúm A/H1N1 là bệnh truyền nhiễm cấp tính thường diễn biến nguy hiểm hơn ở người có bệnh mạn tính
Nhiễm cúm A không chỉ gây mệt mỏi, đau họng, ho... mà còn có thể gây sốt cao, nhất là ở trẻ em. Vậy bị cúm A sẽ sốt trong bao lâu, khi nào sẽ khỏi bệnh?
Dịch đậu mùa khỉ có nguy cơ lây lan sang các quốc gia khác, WHO đã công bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế. Tôi nên làm gì để phòng bệnh cho bản thân và gia đình?
Bệnh nhân được chỉ định chụp CT ổ bụng và cho thấy hình ảnh dị vật hình que, dài 49mm, xuyên thủng thành ruột.