Thừa Thiên Huế đang trở thành điểm đến của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới, trong đó có các nhà đầu tư ASEAN ở nhiều lĩnh vực với những sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao vị thế của tỉnh trong nước và trên trường quốc tế.
Lao động có kỹ năng, tay nghề cao luôn được các doanh nghiệp (DN) săn đón. Đây là yêu cầu tất yếu mà nhiều DN ở các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) trên địa bàn tỉnh đang cần để phát triển sản xuất, kinh doanh và tạo lợi thế khác biệt trong thu hút, xúc tiến đầu tư.
Hiện thực hóa khát vọng phát triển, các tỉnh, thành miền Trung mong muốn bứt phá về tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội thông qua chính sách hấp dẫn, thu hút 'đại bàng' về 'làm tổ' nhất là tại các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN). Đáng mừng là bên cạnh những tồn tại mà PV Báo CAND phát hiện như đã kể, có nhiều 'điểm sáng' tích cực, xuất phát từ cách nghĩ, cách làm mới mẽ, táo bạo,... Đây chính là những hạt nhân quan trọng để vươn tới mục tiêu mà Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị đã xác định, trong đó đến năm 2030, miền Trung phải là vùng phát triển năng động, nhanh, mạnh và bền vững hơn nữa về kinh tế biển; có kết cấu hạ tầng KT-XH đồng bộ, hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu; có một số trung tâm công nghiệp, dịch vụ, hợp tác quốc tế lớn của cả nước…
Hai khu công nghiệp (KCN) số 2, số 3 tại Khu kinh tế (KKT) Chân Mây - Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được HĐND tỉnh này phê duyệt với quy mô hơn 400ha.
Đến 9 giờ sáng 21/3, vụ cháy tại Công ty CP One One miền Trung - KKT Chân Mây - Lăng Cô, xã Lộc Tiến (Phú Lộc) đã được các lực lượng chức năng khống chế hoàn toàn và đang xác minh nguyên nhân, khẩn trương thống kê thiệt hại.
Để giải quyết kịp thời các vướng mắc của người dân, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và hệ thống chính trị ở cơ sở phải luôn gần dân, lắng nghe dân; quan tâm hơn nữa việc nắm bắt tư tưởng, tình hình dư luận trong nhân dân, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ chỉ đạo tại buổi làm việc với Đảng ủy, UBND và hệ thống chính trị cơ sở xã Lộc Tiến (Phú Lộc) sáng 9/2.
Chiều 5/1, Ban Quản lý các khu kinh tế, công nghiệp tỉnh (BQL) tổ chức tổng kết năm 2022 và đề ra nhiệm vụ năm 2023. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương tham dự hội nghị.
TTH - Dự ước, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2022 của Thừa Thiên Huế đạt 41.700 tỷ đồng, tăng thêm khoảng 3.200 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2021 (tăng 8,3%).
TTH - Nếu theo công bố của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), cả nước có hơn 20 khu công nghiệp (KCN) chưa có hệ thống xử lý nước thải (XLNT) tập trung, riêng Thừa Thiên Huế đã 'giành phần' hết 4 KCN chưa được đầu tư hệ thống này. Đây là bài toán nan giải và cũng là nỗi lo lớn mà chính quyền đang tập trung khắc phục.
Chỉ đạo tại buổi kiểm tra tình hình thực hiện các dự án tại Khu Kinh tế (KKT) Chân Mây - Lăng Cô ngày 1/6, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương nhấn mạnh: 'Các sở, ngành, cơ quan, địa phương liên quan cần tập trung nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án'.
Trong khuôn khổ 'Ngày hội Việc làm - Tuyển sinh học nghề năm 2022', lãnh đạo UBND tỉnh cùng lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh, Ban quản lý Khu kinh tế, công nghiệp tỉnh (KKT, CN) tham gia chương trình đối thoại 'Chính sách lao động - việc làm và giáo dục nghề nghiệp'.
Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đã đến Khu kinh tế (KKT) Chân Mây – Lăng Cô tìm hiểu, đầu tư. Hiện, tỉnh Thừa Thiên-Huế đang chủ động kết nối với các đơn vị tuyển dụng, đào tạo nghề nghiệp chuẩn bị sẵn sàng hàng chục ngàn lao động để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp (DN).
TTH - Quyết định thành lập 4 Tổ công tác (TCT) liên ngành đặc biệt về xúc tiến và hỗ trợ đầu tư của tỉnh cho thấy quyết tâm cao trong việc đẩy nhanh tiến độ các dự án (DA), thúc đẩy, thu hút các nhà đầu tư. Xung quanh vấn đề này, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương.
Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu phát triển KKT Chân Mây - Lăng Cô theo hướng bền vững, là trung tâm giao thương, nghỉ dưỡng mang tầm quốc tế của miền Trung, là đô thị phát triển các ngành công nghiệp...
TTH - Phát triển Khu Kinh tế (KKT) Chân Mây - Lăng Cô theo hướng bền vững, đến năm 2025 hoàn thành xây dựng KKT này trở thành đô thị loại III là một trong những mục tiêu quan trọng của tỉnh.
TTH - Với mục tiêu đưa Khu Kinh tế (KKT) Chân Mây - Lăng Cô trở thành trung tâm giao thương quốc tế, trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng cao cấp; KKT động lực gắn kết với các tỉnh, thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, ngoài việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng, Ban Quản lý (BQL) KKT, công nghiệp tỉnh 'mạnh tay' với các dự án (DA) chậm tiến độ, tạo quỹ đất thu hút các nhà đầu tư tiềm lực.
TTH - Khu kinh tế (KKT) Chân Mây - Lăng Cô đang sôi động trở lại khi nhiều nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước nhắm đến. Đón đầu làn sóng này, việc hình thành nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng sẽ là điều kiện ghi điểm tốt với các nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy KKT Chân Mây - Lăng Cô vươn tầm.
Sáng 15/10, Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 5 (mở rộng) bàn và thông qua 3 nghị quyết quan trọng về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025; phát triển Khu Kinh tế Chân Mây – Lăng Cô (KKT) giai đoạn 2021 – 2025 và định hướng đến năm 2030; chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và triển khai một số nội dung quan trọng khác.
TTH - Ngày 29/7, tại buổi làm việc với cán bộ chủ chốt Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương chỉ đạo, trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, ngành KH&ĐT cần tập trung tháo gỡ khó khăn, xác định thời cơ, động lực mới nhằm khơi thông dòng vốn thu hút đầu tư cho tăng trưởng.
Theo ông Hoàng Việt Cường, cảng Chân Mây có vị trí xây dựng chiến lược, rất thuận lợi để phát triển thành cảng đầu mối hàng hải quan trọng của khu vực, vì thế cần xây dựng một kế hoạch phát triển đồng bộ, hiện đại; trong đó định hướng xây dựng cảng container là trọng tâm, kết hợp phục vụ tàu khách du lịch trong và ngoài nước.
Miền Trung đang kích hoạt dòng vốn đầu tư để phát triển toàn diện kinh tế - xã hội.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ, thời điểm này là cơ hội vàng để thu hút đầu tư, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài, do đó cần phải chuẩn bị các điều kiện tốt nhất, sẵn sàng hạ tầng một cách đồng bộ tại các khu kinh tế, khu công nghiệp để đón đầu các nhà đầu tư lớn.
Hàng chục bãi tập kết cát trái phép tồn tại ở Khu kinh tế (KKT) Chân Mây- Lăng Cô (H. Phú Lộc, TT-Huế) khiến người dân rất bất bình. Sau một thời gian dài tồn tại, mới đây, khi có chỉ đạo từ UBND tỉnh thì chính quyền H. Phú Lộc mới vào cuộc. Hơn 3.700 m3 cát vô chủ được tập kết tại 18 bãi trái phép đã được phát hiện...
Tại các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) ở tỉnh Thừa Thiên-Huế hiện có không ít dự án 'treo' gây lãng phí rất lớn về tài nguyên đất, thậm chỉ ảnh hưởng đến 'an cư, lạc nghiệp' của người dân trong vùng quy hoạch dự án.
Lợi thế về phát triển du lịch, công nghiệp nhưng vùng đất phía Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn thiếu nhà đầu tư lớn mang vai trò dẫn dắt
Dự án được đầu tư xây dựng tại Khu Kinh tế (KKT) Chân Mây- Lăng Cô trên diện tích 50ha với tổng vốn đầu tư 2.655 tỷ đồng. Mục tiêu của dự án là sản xuất, lắp ráp các loại xe ô tô đến 9 chỗ,
Ngày 30/1, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thừa Thiên Huế Lê Trường Lưu cùng Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã trao quyết định chủ trương đầu tư Dự án tổ hợp nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô cho Công ty CP Công nghiệp chế tạo ô tô Bách Việt.
Nhiều nhà máy, dự án du lịch đã và đang tiếp tục được đầu tư vào Khu Kinh tế (KKT) Chân Mây - Lăng Cô, nhưng nguy cơ thiếu hụt nguồn lao động đang hiện hữu.
Với trên 140 dự án, tổng vốn đăng ký gần 95.000 tỷ đồng, các khu kinh tế, công nghiệp trên địa bàn đang trở thành địa chỉ 'vàng' của các nhà đầu tư trong, ngoài nước.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 995/QĐ-TTg phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025.
Theo Ban quản lý Khu kinh tế (KKT), công nghiệp (CN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2019 đã có 4 dự án được cấp quyết định chủ trương đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư mới với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 4.108 tỷ đồng, chiếm 55% kế hoạch năm.
Chiều 15/2, tại Thừa Thiên-Huế, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự giao ban Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm 5 tỉnh, thành phố với dân số trên 6,5 triệu người. Đây là cuộc giao ban đầu tiên của Hội đồng Vùng có sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ.