Công nghiệp được xác định là 1 trong 3 trụ cột kinh tế của Bình Thuận và đang được địa phương tập trung khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế cũng như định hướng phát triển phù hợp xu thế thời đại.
Từ một số ngành nghề truyền thống có quy mô nhỏ lẻ, công nghiệp Bình Thuận đã cho thấy những bước tiến đáng ghi nhận và dần khẳng định là 1 trong 3 trụ cột kinh tế của địa phương…
Nhằm duy trì đà tăng trưởng và phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số trong năm 2025, tỉnh đang triển khai đồng bộ các giải pháp thu hút đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp. Cả hệ thống chính trị tỉnh đang tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất và kinh doanh nhằm tạo thêm động lực tăng trưởng.
Dự báo lợi nhuận toàn ngành bất động sản khu công nghiệp năm 2025 tăng trưởng mạnh và các 'ông lớn' sẽ 'ăn nên làm ra', kỳ vọng sẽ giúp cổ phiếu nhóm này nối dài đà tăng.
Bài 2: Không chỉ vì còn dư địa phát triển rộng
Chiều 18/3, đồng chí Đỗ Hữu Huy –Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp trực tiếp và trực tuyến đến các địa phương nghe báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2025 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2025. Tham dự có các đồng chí Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh.
Ngay trong những tháng đầu tiên của quí 1, cổ phiếu nhóm ngành bất động sản khu công nghiệp tiếp tục đà tăng tốc mạnh khi là một trong những ngành dẫn sóng của thị trường, trong đó tiêu biểu nhất là mã BCM với mức tăng 16%.
Nhờ có đường cao tốc, việc kết nối giữa tỉnh Bình Thuận với các cảng biển, sân bay trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam rất thuận lợi, hàng loạt doanh nghiệp đã tìm tới Bình Thuận để tìm đất xây khu công nghiệp.
Với mục tiêu phấn đấu tăng trưởng hai con số trong năm 2025, tỉnh Bình Thuận đã xác định các khâu đột phá để vượt qua khó khăn thách thức. Các cấp, các ngành trong tỉnh đang rất khẩn trương, tích cực triển khai để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Dự án tuyến đường Tân Minh - Sơn Mỹ khi hình thành sẽ kết nối quốc lộ 1A, ĐT.720 lên nút giao thông tuyến cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây thuộc địa bàn thị trấn Tân Minh, rút ngắn khoảng cách từ TP. HCM đến các xã ven biển Hàm Tân, thị xã La Gi; đồng thời mở rộng không gian phát triển kinh tế, xã hội khu vực phía Nam tỉnh.
Tại Bình Thuận, tới đây công tác xúc tiến thu hút dự án đầu tư thứ cấp sẽ tiếp tục được tăng cường gắn với việc đôn đốc đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh.
Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bình Thuận sẽ đôn đốc, tạo điều kiện cho chủ đầu tư tổ chức Lễ khánh thành khu công nghiệp Tân Đức vào tháng 4/2025 và khởi công khu công nghiệp Sơn Mỹ 2 vào tháng 9/2025.
Dự án tuyến đường từ thị trấn Tân Minh đi Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân là trục liên thông kết nối cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, quốc lộ 1A, quốc lộ 55 và khu công nghiệp (KCN) Sơn Mỹ góp phần rút ngắn quãng đường và thời gian vận chuyển hàng hóa, đi lại qua địa bàn.
Ngày 6/2, Thường trực Tỉnh ủy và lãnh đạo UBND tỉnh đã họp nghe báo cáo tình hình, kết quả thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận.
Trước khi bước sang năm mới 2025, Bình Thuận tiếp tục ghi nhận thêm 2 dự án đầu tư có tổng vốn 88 triệu USD và hơn 100 tỷ đồng đăng ký thực hiện tại các khu công nghiệp (KCN). Theo nhận định với định hướng phát triển cùng những yếu tố thuận lợi, tới đây địa phương cần tranh thủ cơ hội để 'đón sóng' đầu tư khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế cũng như đưa công nghiệp trở thành 1 trụ cột kinh tế vững chắc…
Hàm Tân là huyện phía Nam Bình Thuận có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển các khu - cụm công nghiệp và được kỳ vọng sẽ góp phần đưa ngành công nghiệp trở thành 1 trong 3 trụ cột vững chắc của kinh tế tỉnh.
Kinh tế của tỉnh Bình Thuận năm 2024 tiếp tục giữ mức tăng trưởng, tổng sản phẩm nội tỉnh (GRDP) tăng 7,25% (xếp thứ 35/63 tỉnh, thành phố). Theo đó, năm 2025 tỉnh phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GRDP hai con số theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Theo dự thảo Chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Bình Thuận năm 2025 của UBND tỉnh, tới đây địa phương sẽ tập trung triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng GRDP phấn đấu đạt 10% theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Địa bàn huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận có 3 khu công nghiệp (KCN) với quy mô gần 1.800 ha, gồm: KCN Tân Đức, KCN Sơn Mỹ 1 và KCN Sơn Mỹ 2. Khả năng thu hút nhà đầu tư trong tương lai của các KCN này là rất lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, tuy nhiên tiến độ triển khai thực hiện các khu công nghiệp này vẫn còn chậm…
Bài 1: Ghi nhận bước tiến và sự trưởng thành
Cách đây một năm, dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Sơn Mỹ 2 - giai đoạn 1 được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư với quy mô 468,35/540 ha thuộc địa bàn huyện Hàm Tân.
Trải qua chặng đường ¼ thế kỷ hình thành và phát triển, đến nay các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận cũng có những đóng góp đáng ghi nhận trong thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh nhà vươn lên…
Bên cạnh hoạt động xúc tiến thu hút dự án thứ cấp thì việc đôn đốc nhằm thúc đẩy tiến độ đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Thuận cũng được duy trì thường xuyên…
Bước vào quý II/2024, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) Bình Thuận tiếp tục đề nghị chủ đầu tư hạ tầng đẩy nhanh công tác chuẩn bị cũng như tiến độ thực hiện dự án, nhất là tại Hàm Tân - địa bàn có nhiều KCN quy mô của tỉnh.
Dù sản xuất kinh doanh của các dự án khá ổn định, các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng qua các năm từ 10-12%, nhưng nhiều khu công nghiệp tại Bình Thuận vẫn đang có tỷ lệ lấp đầy thấp so với quy hoạch; trong đó có nguyên nhân gặp khó về giải phóng mặt bằng và thu hút đầu tư…
Vừa qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận có cuộc họp với Ban Thường vụ Huyện ủy huyện Hàm Tân về tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ trong năm 2023, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới và những kết luận có liên quan đối với huyện Hàm Tân.
Đồng chí Nguyễn Văn Thắng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, thành viên Đoàn công tác Chính phủ vừa chủ trì buổi họp trực tuyến với Bình Thuận, Ninh Thuận về tình hình sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng, xuất nhập khẩu trên địa bàn quý IV/2023. Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương cùng dự. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh cùng lãnh đạo các sở ngành của tỉnh tham dự điểm cầu Bình Thuận.
Toàn tỉnh hiện có 9 khu công nghiệp (KCN) đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư với tổng diện tích gần 3.000 ha. Riêng địa bàn Hàm Tân thu hút 3 dự án quy mô, gồm: KCN Sơn Mỹ 1 (1.070 ha), KCN Tân Đức (300 ha), KCN Sơn Mỹ 2 - giai đoạn 1 (gần 470 ha) đang trong giai đoạn đền bù giải tỏa hoặc chuẩn bị đầu tư…
Sáng nay (17/11), Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIV) đã tổ chức họp đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2023 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2024. Đồng thời cũng đánh giá: Tình hình thu chi ngân sách nhà nước năm 2023 và dự toán thu chi ngân sách năm 2024; Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công năm 2023, dự kiến kế hoạch đầu tư công và danh mục các công trình trọng điểm năm 2024; Kế hoạch biên chế hành chính, sự nghiệp năm 2024.
Kể từ khi đưa vào sử dụng tuyến đường cao tốc Bắc - Nam đoạn Vĩnh Hảo - Phan Thiết, Phan Thiết - Dầu Giây, toàn tỉnh ước đón 8,35 triệu lượt du khách.
Chiều tối 13/10 tại TP. Phan Thiết, UBND tỉnh đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam và tuyên dương, khen thưởng doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu năm 2023.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận cho rằng chủ đầu tư các khu công nghiệp đã sẵn sàng tiền để thực hiện nghĩa vụ tài chính, vấn đề còn lại là tỉnh phải khẩn trương định giá đất cụ thể.
Trong bối cảnh chung còn không ít khó khăn và thách thức, song kinh tế Bình Thuận trong 9 tháng đầu năm nay vẫn ghi nhận nhiều 'điểm sáng', nhất là với 3 trụ cột chính (công nghiệp - du lịch - nông nghiệp)…
Ở phía Nam Bình Thuận, huyện Hàm Tân là địa bàn có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, đến nay có một số dự án khu công nghiệp quy mô lớn đã và đang xúc tiến triển khai đầu tư. Định hướng phát triển lĩnh vực này, địa phương cũng xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, qua đó tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà.
Thực hiện các nghị quyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2021 - 2023 trong bối cảnh thế giới, khu vực có nhiều biến động rất nhanh, phức tạp, khó lường. Với thực trạng trình độ phát triển kinh tế của tỉnh còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu.
Chiều 07/9, Đoàn công tác Ủy ban Kinh tế của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Minh Sơn làm trưởng làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về tình hình thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội trên địa bàn.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định Chủ trương đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp (KCN) Sơn Mỹ 2 - giai đoạn 1, tỉnh Bình Thuận.
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghiệp Đông Sài Gòn là nhà đầu tư của dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Sơn Mỹ 2 - giai đoạn 1 với quy mô sử dụng đất là 468,35 ha.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 28/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Sơn Mỹ 2 - giai đoạn 1, tỉnh Bình Thuận.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 28/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Sơn Mỹ 2 - giai đoạn 1, tỉnh Bình Thuận.
Ngày 10/7 vừa qua, kho cảng LNG Thị Vải tiếp nhận thành công tàu Marau Gas Achilles (Hy Lạp) chở 70.000 tấn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cập cảng Vũng Tàu.
Trung tuần tháng 7, lãnh đạo UBND tỉnh có buổi làm việc với lãnh đạo UBND huyện Hàm Tân, sở ngành liên quan, chủ đầu tư KCN Sơn Mỹ 1 về đền bù, giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng KCN. Qua đó, chủ đầu tư phối hợp huyện Hàm Tân tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, tập trung xây dựng hạ tầng KCN; thỏa mãn niềm mong đợi của đông đảo người dân địa phương.