Bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, mà còn là sự chung tay, góp sức từ cộng đồng. Tín hiệu đáng mừng, trong những năm gần đây, tại TP Hồ Chí Minh đã có nhiều cá nhân, tổ chức cộng đồng đứng lên, chung tay giúp làm sạch những dòng kênh trên địa bàn thành phố.
Tp.HCM sẽ tập trung giải quyết nhiều vướng mắc liên quan đến hơn 46.000 căn nhà ven sông, kênh rạch, sớm hỗ trợ tái định cư cho người dân để ổn định cuộc sống.
Dòng kênh mang tên Hy Vọng, nhưng người dân sống ven kênh lại thất vọng vì dự án cải tạo kênh nhiều năm nay vẫn nằm trên giấy, còn tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân.
Trong số 6.500 căn trong kế hoạch di dời nhà ven kênh rạch giai đoạn 2021 – 2025, đến nay Thành phố mới đền bù, di dời được gần 1.150 căn. Dự kiến trong năm 2025, Thành phố sẽ di dời 5.102 căn, trong đó, trọng tâm là dự án rạch Xuyên Tâm...
TPHCM đến nay mới thực hiện bồi thường, di dời được 1.149/6.500 căn nhà ven kênh rạch, tuy nhiên đã có những thay đổi quan trọng trong chính sách đền bù và hỗ trợ tái định cư. Với các giải pháp mới, chính quyền thành phố kỳ vọng tiến độ di dời nhà ven và trên kênh rạch sẽ được cải thiện trong thời gian tới.
Giai đoạn 2021-2025, TPHCM đề ra kế hoạch di dời 6.500 căn nhà trên và ven kênh rạch. Tuy nhiên, đến nay, TP chỉ mới bồi thường và di dời được 1.149 căn.
Đến thời điểm hiện tại, TPHCM mới bồi thường, di dời được 1.149 căn nhà trên, ven sông, kênh rạch. Sở Xây dựng đã đề xuất thêm 3 dự án để đẩy nhanh tiến độ di dời.
Dự kiến đến hết năm 2025, TP.HCM sẽ hoàn tất di dời 5.102 căn nhà ven kênh rạch. Hiện TP đang đẩy nhanh tiến độ di dời, giải tỏa nhưng gặp không ít khó khăn.
Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh vừa cho biết, TP đã di dời được 1.149/6.500 căn nhà trên và ven kênh rạch. Dự kiến đến hết năm 2025 sẽ di dời 5.102/6.500 căn, đạt tỷ lệ 78,5% chỉ tiêu đề ra.
Tp.HCM điều chỉnh chính sách đền bù nhà ven kênh rạch, dù đạt một số kết quả nhưng vẫn gặp khó khăn về vốn và tiến độ di dời.
Đến thời điểm hiện tại, TPHCM mới bồi thường, di dời được 1.149 căn nhà trên, ven sông, kênh rạch. Sở Xây dựng đã đề xuất thêm 3 dự án để đẩy nhanh tiến độ di dời.
Tuyến đường Nguyễn Văn Quá (quận 12, TP.HCM ) được chi 160 tỉ đồng để lắp cống hộp chống ngập nhưng đến nay vẫn ngập, và dường như ngập nặng hơn. Vì sao?
Đến nay, TP Hồ Chí Minh bồi thường, di dời được 1.149/6.500 căn với 2 dự án hoàn thành và 7 dự án đang thực hiện, dự kiến hoàn thành di dời trước 30/4/2025; trong đó trọng tâm là dự án rạch Xuyên Tâm.
Thành phố Hồ Chí Minh đang đề xuất bổ sung 3 dự án cải tạo kênh, rạch vào kế hoạch đầu tư công trung hạn, nâng tổng số căn nhà cần di dời từ 6.500 căn lên 6.906 căn.
Đại diện Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đã di dời 1.149/6.500 căn nhà trên và ven kênh rạch. Đến hết năm 2025, TP dự kiến di dời 5.102/6.500 căn, đạt tỷ lệ 78,5% chỉ tiêu đề ra.
Trước đây, nhà ở ven và trên kênh, rạch không có giấy tờ hợp pháp bồi thường 0 đồng, nay thành phố Hồ Chí Minh đang xem xét hỗ trợ mức thấp nhất là 42%, cao nhất tới 70%.
Kênh Hy Vọng và kênh A41 (quận Tân Bình) - hai kênh thoát nước chính cho sân bay Tân Sơn Nhất sau nhiều năm 'bất động' hiện đang được gấp rút triển khai.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, dự án mở rộng đường Tôn Thất Thuyết và xây công viên dọc kênh Tẻ (quận 4) ảnh hưởng đến 741 hộ dân, tổng vốn di dời 2.089 tỉ đồng.
Dự án cải tạo bờ Bắc kênh Đôi (quận 8) dài 4,3 km có vốn đầu tư gần 5.000 tỷ đồng sẽ được TP. HCM triển khai năm 2025 và hoàn thành năm 2028.
Kênh Hy Vọng ở quận Tân Bình dự kiến được cải tạo chiều dài 1,1km, làm đường hai bên với tổng vốn gần 2.000 tỉ đồng giúp cải thiện môi trường, giảm ngập khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Dự án nâng cấp, mở rộng đường Phạm Văn Bạch (nối quận Tân Bình và quận Gò Vấp) được phê duyệt đầu tư từ năm 2005 theo hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm, dự kiến hoàn thành sau 3 năm thi công. Tuy nhiên, sau gần 20 năm, đến nay dự án này vẫn còn ngổn ngang, nhiều đoạn 'nút cổ chai' gây kẹt xe, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân.
Người dân quận Tân Bình, TP.HCM mong muốn đường Phạm Văn Bạch được mở rộng đồng bộ, giúp người dân đi lại thuận tiện, phát triển kinh tế - xã hội.
Với mục tiêu giảm phát thải 10% vào năm 2030 nhằm nỗ lực xây dựng một môi trường sống và làm việc thuận lợi, an toàn và hiệu quả cho người dân và doanh nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động tham khảo, hợp tác, trao đổi với các tổ chức quốc tế để học hỏi, tìm giải pháp hướng tới phát triển xanh, bền vững...
Không chỉ thi công ì ạch, đường sá xuống cấp, đường Phạm Văn Bạch còn bị lấn chiếm vô tội vạ để kinh doanh, họp chợ tự phát dẫn đến ùn tắc, trở thành một trong những 'điểm nóng' kẹt xe bên hông sân bay Tân Sơn Nhất.
'Có những người được ông bà để lại đến 10.000m2 đất nhưng vẫn không làm ra tiền mà phải đi làm thợ sắt kiếm miếng cơm qua ngày...', ông Nguyễn Minh Đức – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, nói về nỗi khổ của người dân sống trong vùng quy hoạch treo.
Chiều 10-7, tại trụ sở Ủy ban MTTQ quận Tân Bình (TP HCM) đã diễn ra Hội nghị Đại biểu Quốc hội - Đơn vị số 5 tiếp xúc cử tri quận Tân Bình sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Chiều 10/7, tại hội trường Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Q.Tân Bình, Tổ đại biểu Quốc hội số 5 Đoàn ĐBQH TPHCM đã có buổi tiếp xúc cử tri Q.Tân Bình sau khi kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV kết thúc.
TPHCM sẽ thí điểm hộ dân có nhà trên kênh, rạch bị di dời để chỉnh trang đô thị được thuê, mua nhà ở xã hội (NƠXH). Đây là nội dung trong thông báo kết luận của Phó chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường tại cuộc họp về NƠXH, lưu trú, chỗ ở cho công nhân và người dân sống ven kênh rạch thuộc địa bàn TP.
Bao giờ TPHCM hết ngập nước? Câu hỏi này năm nào cũng vang lên, sau đó các cuộc hội thảo, tọa đàm rôm rả nhằm tìm ra giải pháp dứt điểm ngập nước, nhưng rồi năm nào cũng vậy.
Giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi là nguyên tắc đền bù theo Luật Đất đai số 31/2024/QH15, trở thành 'nút thắt' trong công tác đền bù, giải tỏa nhất là địa phương đang có hàng ngàn căn nhà trên kênh rạch như TPHCM. Nguyên tắc này không những làm chậm chương trình cải tạo kênh rạch, chỉnh trang đô thị mà quyền lợi người dân cũng bị ảnh hưởng.
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết thành phố sẽ áp dụng trả lương theo vị trí việc làm, tức là tạo ra năng suất cao, đóng góp nhiều thì sẽ được hưởng lương cao
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho biết thành phố sẽ áp dụng trả lương theo vị trí việc làm, tức là tạo ra năng suất cao, đóng góp nhiều thì sẽ được hưởng lương cao
Ngày 30/6, Quận Đoàn Tân Bình phối hợp với Đoàn Học viện Hàng không Việt Nam tổ chức Lễ ra quân Ngày 'Chủ nhật Xanh', dọn dẹp vệ sinh môi trường, khai thông dòng chảy tại kênh Hy Vọng, phường 15, quận Tân Bình, TP. HCM.
Ngày 30/6, Quận Đoàn quận Tân Bình phối hợp với Đoàn Học viện Hàng không Việt Nam tổ chức Lễ ra quân Ngày Chủ nhật xanh, dọn dẹp vệ sinh môi trường, khai thông dòng chảy tại kênh Hy Vọng (quận Tân Bình).
130 tình nguyện viên đã tiến hành vớt rác, khai thông dòng chảy kênh Hy vọng; phát quang bụi rậm, dọn dẹp ven đường Phan Huy Ích (quận Tân Bình).
TP.HCM chưa bố trí được vốn trung hạn giai đoạn 2021-2025 để đầu tư 3 dự án cải tạo kênh, rạch gồm: kênh Hy Vọng, rạch Văn Thánh, Kênh Tẻ với tổng mức đầu tư 12.599 tỷ đồng.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường vừa giao Sở Xây dựng TPHCM chủ trì, phối hợp với các sở, ngành và đơn vị tiếp tục nghiên cứu xây dựng Đề án 'Giải pháp thí điểm giải quyết cho hộ gia đình đang có nhà trên và ven kênh rạch được thuê, thuê mua nhà ở xã hội khi Nhà nước thực hiện dự án di dời nhà trên và ven kênh rạch để chỉnh trang đô thị' theo hướng cập nhật.
Để thực hiện 'giấc mơ' hồi sinh một loạt dòng kênh, TPHCM sẽ phải giải tỏa gần 6.000 nhà 'ổ chuột' với tổng kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng trên 20.000 tỷ đồng.
TP.HCM đang nghiên cứu đề án thí điểm giải quyết cho hộ gia đình đang có nhà trên và ven kênh rạch được thuê, mua nhà ở xã hội khi Nhà nước thực hiện dự án di dời nhà trên và ven kênh rạch để chỉnh trang đô thị.