Cuối phiên giao dịch ngày 13/6, đồng USD lên giá so với các đồng tiền chủ chốt khác, bao gồm đồng euro và đồng yen, khi các thị trường chuyển hướng sang tích lũy tài sản 'trú ẩn an toàn', giữa bối cảnh căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông leo thang, sau loạt không kích của Israel nhằm vào Iran.
Phố Wall chốt phiên trong sắc đỏ, với chỉ số Nasdaq được xác nhận đã rơi vào vùng điều chỉnh kể từ tháng 12/2024. Tâm lý thị trường bị tác động bởi sự bất ổn liên quan đến các chính sách thương mại của Mỹ…
Chứng khoán Mỹ chốt phiên 22/10 khá ổn định, riêng chỉ số Nasdaq Composite tăng nhẹ, khi các nhà đầu tư tiếp tục theo dõi những diễn biến của lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ.
Xét cho cùng, thị trường đã gần như chắc chắn rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ bắt đầu hạ lãi suất vào tháng Chín, và có khả năng sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất đến hết năm nay và sang năm 2025.
Đêm qua 5/8, trong bối cảnh lo ngại nền kinh tế Mỹ có thể đang dần rơi vào suy thoái, khiến các nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo, dẫn đến thị trường chứng khoán trên toàn thế giới lao dốc. Và thời điểm này đã trở thành ngày tồi tệ nhất kể từ ngày Thứ Hai Đen tối năm 1987.
Các chỉ số chính của Phố Wall chốt phiên 23/7 với mức giảm nhẹ sau khi từ bỏ đà tăng nhẹ trong những phút cuối do các nhà đầu tư chuyển hướng chú ý sang báo cáo lợi nhuận mới nhất từ Alphabet và Tesla…
Các số liệu công bố ngày thứ Tư phản ánh sự suy yếu của nền kinh tế Mỹ, qua đó củng cố khả năng Fed sớm cắt giảm lãi suất...
Chốt phiên, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,7% lên 39.411,21 điểm; chỉ số S&P 500 giảm 0,3% xuống 5.447,87 điểm, còn chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 1,1% xuống 17.496,82 điểm.
Ngày thứ Tư (12/6) sẽ là một trong những ngày quan trọng nhất đối với nhà đầu tư ở Phố Wall nói riêng và toàn cầu nói chung trong năm nay, xét về phương diện thông tin kinh tế...
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 29/2, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 11 đồng, hiện ở mức 24.003 đồng.
Tuần này, thị trường đã cho thấy rõ sự chật vật và đang tiến tới tuần giảm điểm thứ hai trong vòng 3 tuần trở lại đây...
S&P 500 và Dow Jones đều tăng lên mức cao kỷ lục vào 22/2, được hỗ trợ bởi việc các nhà đầu tư đổ xô vào cổ phiếu công nghệ một ngày sau báo cáo triển vọng lạc quan của Nvidia…
Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm có thời điểm vượt mốc 4%, gây lo ngại cho nhà đầu tư...
Số liệu kinh tế được Phố Wall mong chờ nhiều nhất trong tuần này là báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7, dự kiến công bố vào ngày thứ Năm...
Giới phân tích cho rằng xu thế phục hồi của thị trường trong tuần này có liên quan nhiều hơn đến sự bán tháo trước đó, và mức độ bấp bênh vẫn còn rất lớn...
Khi các nhà đầu tư và giao dịch quay trở lại sau kỳ nghỉ Hè, đã xuất hiện một số quan ngại về triển vọng 'sóng gió' hơn của Phố Wall vào tháng 9.
Hội nghị chính sách tiền tệ hàng năm do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tổ chức ở Jackson Hole, Wyoming (Mỹ) ngày 26/8.
Nhà kinh tế trưởng tại ngân hàng đầu tư Berenberg nhận định các ngân hàng trung ương đang mắc kẹt giữa tình trạng lạm phát cao kỷ lục và triển vọng xảy ra một cuộc suy thoái kinh tế.
Chứng khoán Phố Wall đã kết thúc một tuần giao dịch thăng hoa, khi các chỉ số chính đều tăng quanh mức 3% trong phiên 24/6 với triển vọng kinh tế suy yếu làm giảm kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ mạnh tay thắt chặt chính sách tiền tệ.
Các vấn đề về chuỗi cung ứng trong năm 2021 được dự báo sẽ tiếp tục trong năm nay, đồng thời có khả năng góp phần gây ra lạm phát vốn vẫn đang ở mức cao.
Theo chuyên gia tài chính của LPL Financial, mức tăng của S&P 500 trong tháng 12 có xu hướng tích cực hơn nữa khi hiệu suất của chỉ số này trong 11 tháng trước đó đều mạnh mẽ.
Có vẻ như cuộc khủng hoảng gián đoạn chuỗi cung ứng sẽ 'đánh cắp' Giáng sinh năm nay. Nhưng liệu những vấn đề này có được giải quyết vào đầu năm tới?
Chỉ trong nửa đầu năm 2021, đã có hơn 900 tỉ USD tiền đầu tư nước ngoài được rót vào các quỹ tương hỗ và quỹ ETF của Mỹ, con số kỷ lục kể từ năm 1992.
Chứng khoán Phố Wall đã kết thúc một tuần giao dịch thăng hoa, khi các chỉ số chính đều tăng quanh mức 3% trong phiên 24/6 với triển vọng kinh tế suy yếu làm giảm kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ mạnh tay thắt chặt chính sách tiền tệ.
Dịch Covid-19 phủ mây đen lên thị trường chứng khoán Mỹ khi cả 3 chỉ số lớn có tuần giao dịch lao dốc còn riêng chỉ số S&P 500 lao đáy kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.