Ngày 8/7, tại Hà Nội, Ban Thư ký thực hiện Tuyên bố Chính trị thiết lập Quan hệ Đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) đã tổ chức cuộc họp với Nhóm các đối tác quốc tế (IPG), Liên minh Tài chính Glasgow vì Mục tiêu Phát thải Ròng bằng '0' (GFANZ) và một số đối tác nhằm cập nhật tiến độ và thúc đẩy phối hợp trong triển khai JETP thời gian tới.
Theo thông tin từ Đại sứ quán Pháp, Cơ quan Phát triển Pháp (AfD) và Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) vừa ký thỏa thuận tài trợ trị giá 67 triệu euro nhân chuyến thăm chính thức của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Việt Nam.
Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) vừa ký kết một thỏa thuận tài trợ trị giá 67 triệu euro nhằm tăng cường mạng lưới truyền tải điện của Việt Nam trong khuôn khổ Quan hệ đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP).
Lễ ký kết đã diễn ra tại Hà Nội, nhân dịp chuyến thăm chính thức của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Việt Nam, ngay sau cuộc hội đàm với Chủ tịch nước Lương Cường.
Tổng thống Emmanuel Macron khẳng định Pháp sẵn sàng hỗ trợ và đồng hành cùng Việt Nam trong triển khai các cam kết quốc tế về năng lượng và môi trường, thông qua nhiều cơ chế hợp tác trong đó có khuôn khổ Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).
Tổng thống Pháp khẳng định sự ủng hộ của Pháp cho Việt Nam thể hiện qua cam kết dành 500 triệu euro nguồn vốn vay ưu đãi thực hiện các dự án trong khuôn khổ Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP)...
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Tổng thống Pháp tới Việt Nam, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia và Cơ quan Phát triển Pháp đã ký thỏa thuận tài trợ trị giá 67 triệu euro nhằm tăng cường mạng lưới truyền tải điện.
Ngày 26/5/2025, tại Phủ Chủ tịch, nhân chuyến thăm chính thức của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Việt Nam, ngay sau cuộc hội đàm với Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Lương Cường, Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã ký kết thỏa thuận tài trợ trị giá 67 triệu euro nhằm hỗ trợ việc mở rộng và hiện đại hóa mạng lưới truyền tải điện tại Việt Nam.
Trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đang đẩy mạnh mục tiêu phát triển bền vững và giảm phát thải carbon nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đã có những bước đi tích cực trong việc xây dựng và triển khai chiến lược chuyển đổi năng lượng công bằng thông qua các giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin.
Ngày 9/4/2025, Trang thông tin về tiến trình triển khai Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) của Việt Nam đã chính thức ra mắt, có địa chỉ website: www.jetp.moit.gov.vn.
Trang thông tin JETP là cầu nối giữa Ban Thư ký với IPG, GFANZ và các bên liên quan, đặc biệt giúp kết nối với các đơn vị đề xuất và phát triển dự án, để thúc đẩy chuyển dịch năng lượng công bằng trong khuôn khổ JETP tại Việt Nam.
Việt Nam phối hợp cùng Nhóm các đối tác quốc tế (IPG) đã chính thức ra mắt Cổng thông tin Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).
Đây là nơi cập nhật nhanh chóng, chính xác, minh bạch về các hoạt động của JETP Việt Nam; thông tin về các dự án đề xuất thực hiện JETP thuộc các lĩnh vực ưu tiên như chuyển đổi năng lượng trong lĩnh vực giao thông vận tải; cải thiện khung pháp lý trong chuyển đổi năng lượng; chuyển đổi nhà máy điện than; phát triển ngành năng lượng tái tạo…
Để tạo kênh thông tin chính thức cung cấp thông tin minh bạch, kịp thời và toàn diện về tiến trình triển khai chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) tại Việt Nam, Cục Đổi mới sáng tạo, Chuyển đổi xanh và Khuyến công, Bộ Công thương, phối hợp với Cục Điện lực, Nhóm các đối tác quốc tế (IPG) và UNDP hoàn thành việc xây dựng trang thông tin của JETP Việt Nam.
Tại buổi làm việc với nhóm công tác GFANZ, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long bày tỏ kỳ vọng trong thời gian tới, GFANZ cùng với các nhóm thuộc JETP tại Việt Nam sẽ có nhiều hoạt động hợp tác tích cực, góp phần thúc đẩy tiến độ và hiệu quả thực hiện các dự án trong JETP.
Sáng 9/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương có buổi làm việc với nhóm công tác thuộc Liên minh tài chính Glasgow vì mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (GFANZ).
Chiều ngày 8/10, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long có buổi làm việc với Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh tại Việt Nam về triển khai JETP.
Trao đổi với TG&VN vào những ngày cuối năm 2023, Đại sứ Na Uy Hilde Solbakken đặc biệt ấn tượng với những nỗ lực đáng ghi nhận, 'dám nói, dám làm' của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh, hướng tới nền kinh tế xanh, năng lượng xanh.
Tại hội nghị COP26 và COP28, Việt Nam cam kết mạnh mẽ trong vấn đề phối hợp, cùng chung tay với các nước đạt mục tiêu phát triển bền vững. Để làm được điều đó, các địa phương là các thành phố lớn như Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu của Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các bên liên quan nhanh chóng đạt được thỏa thuận để chuyển số tiền cam kết hỗ trợ Việt Nam trị giá 15,5 tỷ USD mang tính thúc đẩy chuyển đổi năng lượng.
Chiều ngày 4/10/2023, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng tiếp và làm việc với ông Chris Taylor - Đặc phái viên của Chương trình Mối quan hệ đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP) của Vương quốc Anh (UK); ông Tibor Stelbaczky - Đặc phái viên JETP của EU.
Dự thảo Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện JETP sẽ được hoàn thành trước thềm Hội nghị COP 28 diễn ra vào cuối năm 2023.
Từ nay đến cuối năm, nếu không xây dựng và đệ trình được với các đối tác phát triển về kế hoạch thực hiện, thì Việt Nam có khả năng để lỡ khoản tín dụng quốc tế trị giá 15,5 tỉ USD hỗ trợ chuyển đổi xanh cho Việt Nam. Đây là một ví dụ được các chuyên gia nêu ra, để khuyến nghị Việt Nam cần nỗ lực mạnh mẽ hơn trong nắm bắt các hỗ trợ quốc tế về chuyển đổi xanh.
Con đường đến chuyển đổi năng lượng không hề dễ dàng. Hai rào cản chính Việt Nam phải đối mặt được HSBC chỉ ra là thiếu cơ sở hạ tầng và năng lực truyền tải cùng vấn đề kinh phí.
Con đường chuyển đổi năng lượng của Việt Nam được đánh giá không hề dễ dàng, với hai rào cản chính là thiếu cơ sở hạ tầng và năng lực truyền tải cho năng lượng tái tạo và kinh phí cho cả quá trình chuyển đổi.
Báo cáo của HSBC nhận định lộ trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam sẽ không hề dễ dàng và hợp tác khu vực là một chìa khóa quan trọng để tháo gỡ thách thức.
Báo cáo Vietnam At A Glance với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng' do Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa công bố nhận định, chuyển đổi năng lượng là trọng tâm chính của các nhà hoạch định chính sách Việt Nam trong những năm gần đây.
Báo cáo của HSBC nhận định lộ trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam sẽ không hề dễ dàng và hợp tác khu vực là một chìa khóa quan trọng để tháo gỡ thách thức.
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân trong thỏa thuận về khí hậu JEPT mang đến cơ hội tiếp cận tài chính bền vững, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp cần minh bạch và đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của quốc tế.
Thỏa thuận JETP Việt Nam xoay quanh vấn đề huy động 15,5 tỷ USD từ nguồn tài chính công và tư trong vòng 3 - 5 năm để hỗ trợ đạt được một số mục tiêu chuyển dịch năng lượng, qua đó giúp Việt Nam đạt được tham vọng cân bằng phát thải.
Những cơ hội và thách thức đặt ra cho Việt Nam khi tham gia JETP qua lăng kính của một chuyên gia ngân hàng và cách để tận dụng được tối đa thỏa thuận này.
Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng khẳng định, việc Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự Hội nghị thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới cho thấy cam kết mạnh mẽ, nhất quán của Việt Nam trong ứng phó biến đổi khí hậu, trách nhiệm cùng cộng đồng quốc tế tiến tới mục tiêu tăng trưởng bền vững.
Hội nghị thượng đỉnh Hiệp ước Tài chính Toàn cầu mới sẽ diễn ra trong các ngày 22-23/6. Đoàn Việt Nam do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dẫn đầu sẽ tham dự sự kiện. Nhân dịp này, phóng viên TTXVN tại Pháp đã phỏng vấn Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng về sự kiện và sự tham gia của Việt Nam.
Đoàn Việt Nam do Phó thủ tướng Trần Hồng Hà dẫn đầu sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới và làm việc tại Pháp từ ngày 21 đến 24-6, Việc Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tham dự hội nghị tiếp tục khẳng định cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã khẳng định như vậy trong buổi trả lời phỏng vấn báo chí.
Trước chuyến công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tham dự Hội nghị Thượng đỉnh về Hiệp ước tài chính toàn cầu mới và làm việc tại Pháp, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có bài trả lời phỏng vấn...
Nam Phi, Indonesia, Việt Nam là 3 quốc gia đạt được thỏa thuận thành lập Đối tác chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP) và sớm hình thành cơ chế sử dụng nguồn lực từ JETP cho lộ trình chuyển đổi của quốc gia.
Theo Amcham, điều quan trọng để thu hút đầu tư trong nước và quốc tế vào năng lượng bền vững là các hợp đồng mua bán điện có khả năng vay vốn ngân hàng.
Thủ tướng đề nghị EU khẩn trương gỡ bỏ thẻ vàng với thủy sản Việt Nam và sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam - EU
Trước mắt, JETP sẽ huy động 15,5 tỷ USD nguồn tài chính từ khối tư nhân và chính phủ trong 3 đến 5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển dịch xanh của Việt Nam.
Việt Nam đạt thỏa thuận trị giá 15,5 tỉ USD từ nguồn tài chính công và tư nhân trong 3-5 năm tới cho quá trình chuyển đổi xanh.
Tiến trình chuyển đổi năng lượng là đầy thách thức, và Việt Nam khẳng định thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 với sự hỗ trợ của quốc tế.
Theo Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao, việc thông qua tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác về chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) khẳng định cam kết mạnh mẽ, nhất quán và nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Gói tài chính khí hậu bước đầu 15,5 tỉ đô la do nhóm đối tác quốc tế gồm EU, Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Ý, Canada, Nhật Bản, Na Uy và Đan Mạch cam kết thực hiện sẽ là đòn bẩy hỗ trợ Việt Nam thực hiện mục tiêu đầy tham vọng về đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Thỏa thuận Đối tác Chuyển dịch Năng lượng Bình đẳng (JETP) sẽ huy động 15,5 tỉ USD từ nguồn tài chính công và tư nhân trong 3-5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển đổi xanh của Việt Nam.
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao, tuyên bố chính trị thiết lập JETP sẽ giúp Việt Nam thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.