Những kỹ thuật AI tạo sinh có tiềm năng cao trong việc hoàn thành nhiều công việc thiết kế hơn trong thời gian ngắn hơn, và nó có thể mang lại một cú hích lớn về năng suất.
Tập đoàn Apple đang quan tâm đến việc khai thác trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh (generative AI) nhằm đẩy nhanh quá trình thiết kế các dòng vi mạch tùy chỉnh (custom chip), thành phần cốt lõi trong các thiết bị của hãng.
Apple đang quan tâm đến việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh để đẩy nhanh quá trình thiết kế các con chip tùy chỉnh, vốn là trái tim của các thiết bị Apple.
Apple đang quan tâm đến việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo sinh (generative AI) nhằm tăng tốc thiết kế các chip tùy chỉnh – thành phần cốt lõi trong các thiết bị của hãng.
Sự hiện diện của Thủ tướng Narendra Modi tại thủ đô Nicosia ngày 15/6 đánh dấu lần đầu tiên sau hơn 20 năm, một thủ tướng Ấn Độ đến Cyprus.
Trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị ngày càng gay gắt và các liên minh truyền thống đang được xem xét lại, sự nổi lên của trục Riyadh - Rome - New Delhi nhận được sự chú ý. Đây không chỉ là giao điểm thương mại kết nối giữa châu Á, Trung Đông và châu Âu mà còn là nền tảng chiến lược của thế kỷ 21.
Honda Motor cho biết chuẩn bị đầu tư vào Rapidus - hãng sản xuất chip Nhật Bản - để đảm bảo nguồn cung bán dẫn nội địa cho các ô tô thế hệ tiếp theo.
Trung tâm Nghiên cứu an ninh (CSS) thuộc Đại học Zurich, Thụy Sĩ đánh giá rằng ngành công nghiệp bán dẫn đang trở thành tâm điểm của cạnh tranh công nghệ toàn cầu, đặc biệt giữa Mỹ và Trung Quốc, buộc châu Âu phải đẩy mạnh nỗ lực nhằm đảm bảo vị thế và khả năng tự chủ. Dù chỉ chiếm 10% chuỗi giá trị toàn cầu, châu Âu lại có thế mạnh trong các phân khúc chuyên sâu như thiết bị sản xuất và nghiên cứu phát triển (R&D), và phải đối mặt với nhiều rào cản về thị trường, đầu tư và chính trị nội khối.
Imec - Trung tâm nghiên cứu công nghệ nano hàng đầu thế giới ở Bỉ công bố một viên thuốc thông minh siêu nhỏ, kỳ vọng sẽ mở ra hướng đi mới trong chẩn đoán bệnh đường tiêu hóa.
Sáng 30/5/2025, Cơ quan TƯ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Lễ tuyên dương thành tích học tập và vui Tết Thiếu nhi 2025 cho con em cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. 420 học sinh giỏi, xuất sắc cùng hàng chục giải thưởng kỳ thi cấp quốc gia, quốc tế được vinh danh trong Lễ tuyên dương.
Thủ tướng Ấn Độ Modi dự kiến sẽ bắt đầu chuyến công du ba nước châu Âu vào tháng tới, với điểm dừng chân đầu tiên tại Croatia. Chuyến thăm đánh dấu lần đầu tiên một Thủ tướng Ấn Độ thăm chính thức quốc gia Nam Âu này.
Nhà vua Bỉ cho biết các doanh nghiệp Bỉ sẽ đẩy mạnh đầu tư tại Việt Nam, nhất là trong các lĩnh vực Bỉ có thế mạnh như công nghệ cao, năng lượng tái tạo, chuyển đổi số, hạ tầng chiến lược.
Tuần trước, Tổng Thư ký Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh, Jasem Al-Budaiwi đã thảo luận với Ủy viên của EU phụ trách Địa Trung Hải, Dubravka Suica, về một hội nghị an ninh năng lượng vùng Vịnh-châu Âu
Sau gần chục năm học tập và nghiên cứu nơi trời Âu, Tiến sĩ Nguyễn Viết Hương đã trở về cống hiến cho đất nước. Anh làm chủ một trong những công nghệ chế tạo nano tiên tiến nhất hiện nay; giúp tiết kiệm hàng tỉ đồng, đặc biệt mở ra cơ hội lớn cho các hướng nghiên cứu mới và phục vụ công tác đào tạo.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã bắt đầu chuyến thăm kéo dài hai ngày tới Ấn Độ từ 26/2. Tháp tùng bà là toàn bộ ủy viên EC. Giới quan sát chú ý đến chuyến thăm này và cho rằng đây có thể là động thái của châu Âu nhằm thắt chặt hơn quan hệ với Ấn Độ, giữa làn sóng dịch chuyển quan hệ toàn cầu.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 27/2 tới New Delhi, bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ 2 ngày. Cả Ấn Độ và EU đều nhấn mạnh tầm quan trọng mang tính biểu tượng của chuyến thăm, với mục tiêu chuẩn bị một chương trình nghị sự chiến lược mới giữa hai bên, tập trung vào thương mại, công nghệ và an ninh.
Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) dự kiến đầu tư 40 tỷ USD vào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Italy, trong bối cảnh hai nước đang nỗ lực đẩy mạnh quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực.
Theo Cơ quan Quản lý kênh đào Suez, việc các hãng tàu sử dụng các tuyến hàng hải khác để tránh bị tấn công ở Biển Đỏ khiến họ phải trả chi phí cao hơn, hành trình dài hơn và tốn nhiều nhiên liệu hơn.
Ở tuổi 34, TS Nguyễn Viết Hương - Phó Trưởng khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, trường ĐH Phenikaa đã khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, với hàng loạt thành tựu đáng tự hào. Anh là một trong 10 gương mặt trẻ xuất sắc nhận Giải thưởng 'Quả Cầu Vàng' năm 2024.
Trong số 10 gương mặt trẻ nhận Giải thưởng Khoa học công nghệ - Quả Cầu Vàng năm 2024 có một tiến sĩ trẻ, người đã quyết định trở về quê hương để cống hiến sau 9 năm học tập ở nước ngoài với bao cơ hội phát triển. Đó là TS Nguyễn Viết Hương, Phó trưởng Khoa Khoa học và Kỹ thuật vật liệu, Trường Đại học Phenikaa (Hà Nội).
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn lời Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar cho biết nước này coi Italy là đối tác, đồng minh quan trọng ở châu Âu và là một quốc gia có ảnh hưởng rất lớn ở Địa Trung Hải.
TS Nguyễn Viết Hương - chủ nhân giải thưởng Quả Cầu Vàng năm 2024 mong muốn được dẫn dắt các học sinh, sinh viên Hà Tĩnh tiến xa hơn trong sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ.
Chính phủ Nhật Bản sẽ đề xuất một kế hoạch trị giá 65 tỷ USD để thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn trong nước bằng các khoản trợ cấp và hỗ trợ tài chính khác trong khoảng thời gian 'nhiều năm'.
Nhằm đối phó với các rủi ro tiềm ẩn từ sự thay đổi chính sách của Mỹ, chính phủ các nước Hàn Quốc và Nhật Bản đang tích cực xây dựng hành lang pháp lý hỗ trợ ngành bán dẫn nội địa.
Nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông Donald Trump có thể sẽ chứng kiến sự trở lại của chính sách ngoại giao cứng rắn và quyết liệt hơn của Mỹ ở Trung Đông.
Người Việt trẻ ở trong và ngoài nước nỗ lực học tập, làm việc không ngừng nghỉ với một khát khao, lý tưởng xuyên suốt là cống hiến nhiều hơn cho đất nước. 5 tiến sĩ trẻ - chủ nhân Giải thưởng khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng 2024 đã chia sẻ với PV Tiền Phong về hành trình khẳng định bản lĩnh, trí tuệ Việt góp sức mình vào 'kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Intel và Viện Nghiên cứu quốc gia Nhật Bản thống nhất xây dựng một cơ sở nghiên cứu và phát triển (R&D) bán dẫn tiên tiến tại quốc gia Đông Á, nhằm tận dụng thế mạnh của Nhật Bản trong sản xuất thiết bị đúc và ngành công nghiệp vật liệu.
Các nhà sản xuất thiết bị và công ty vật liệu sẽ trả phí để sử dụng trung tâm nghiên cứu này cho mục đích tạo mẫu và thử nghiệm chất bán dẫn.
Nhà sản xuất chip Intel của Hoa Kỳ và một viện nghiên cứu quốc gia Nhật Bản, sẽ cùng nhau xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển chip tiên tiến. Đây là lĩnh vực Nhật Bản có thế mạnh.
Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp Tiên tiến Quốc gia Nhật Bản sẽ điều hành trung tâm trong khi Intel sẽ cung cấp chuyên môn về sản xuất chip bằng công nghệ quang khắc cực tím (EUV).
Ấn Độ, một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, đang đứng trước cơ hội lịch sử để tái định hình vai trò của mình trên bản đồ sản xuất toàn cầu. Với những nỗ lực mạnh mẽ trong việc xây dựng và mở rộng các bến cảng, quốc gia này có những nỗ lực mạnh mẽ với hy vọng trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu mới, thay thế các 'cường quốc' trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Quốc gia Nam Á đã quyết định chi hàng tỷ USD để xây dựng một trong những cảng nước sâu lớn nhất thế giới và châu Á, nhằm kết nối nước này với châu Âu và khu vực Trung Đông.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (South China Morning Post) ngày 30/6 đưa tin, Ấn Độ đang rót 9 tỉ USD để xây dựng một siêu cảng hàng đầu châu lục và thế giới, nhằm hỗ trợ đắc lực cho Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu (IMEC), đóng vai trò cửa ngõ đối với Hành lang Vận tải Bắc - Nam quốc tế (INSTC).
Thông cáo của Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) vừa qua nhấn mạnh, nhóm này cam kết thúc đẩy các sáng kiến cơ sở hạ tầng như Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu (IMEC).
Thông cáo của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) vừa qua nhấn mạnh nhóm này cam kết thúc đẩy các sáng kiến cơ sở hạ tầng như Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông – châu Âu (IMEC).
Sau 2 ngày làm việc với chương trình nghị sự dày đặc, Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) ngày 15/6 đã khép lại mà vẫn chưa tìm được lời giải cho bài toán di cư.
Các quốc gia thành viên Nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển (G7) ngày 14/6 đã cam kết thúc đẩy các dự án cơ sở hạ tầng cụ thể, bao gồm dự án Hành lang kinh tế Ấn Độ-Trung Đông-châu Âu (IMEC)
Trong nhiệm kỳ mới, Thủ tướng Modi sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và sáng kiến 'Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương' (IPOI) của Ấn Độ có thể thu hút được sự chú ý nhiều hơn.
Trần Bảo Minh, học sinh lớp 5A7, trường Tiểu học Kim Đồng (quận Ba Đình) vinh dự nhận giấy khen học sinh giỏi tiêu biểu Thủ đô năm học 2023 - 2024.
Các đơn vị nghiên cứu hàng đầu châu Âu sẽ nhận được khoản tài trợ 2,5 tỷ EUR (2,72 tỷ USD) theo Đạo luật chip châu Âu, trung tâm nghiên cứu hàng đầu nước Bỉ IMEC cho biết.
Đề cập tới mối quan hệ giữa Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU), Bộ trưởng Ngoại giao Jaishankar ngày 9/5 nhấn mạnh, EU không chỉ là đối tác kinh tế lớn nhất của Ấn Độ, mà mối quan hệ giữa hai bên đặc biệt sâu sắc và trải rộng trên nhiều lĩnh vực.
Ước mơ trở thành lập trình viên, Lê Bảo Nam, Trường THCS Thành Công nỗ lực học tập, rèn luyện đã giành 15 giải tại các kỳ thi Toán, tiếng Anh quốc tế.