Diễn ra trong bốn ngày (14-17/4), với hơn 20 phiên thảo luận cùng nhiều hoạt động triển lãm xanh, kết nối doanh nghiệp thực chất, Hội thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư đã cho thế giới thấy một Việt Nam trách nhiệm, tận tâm với sứ mệnh xây dựng tương lai xanh.
Chiều ngày 16/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự lễ khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) Việt Nam năm 2025 với chủ đề 'Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm'.
Chiều 16-4, tại Hà Nội, Hội nghị thượng đỉnh Đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G) Việt Nam năm 2025 đã khai mạc với sự tham dự của hơn 1.000 đại biểu đến từ hơn 40 quốc gia và các tổ chức quốc tế.
Tại Hội nghị thượng đỉnh P4G Việt Nam 2025, Tổng Bí thư Tô Lâm truyền tải thông điệp lấy người dân làm trung tâm, mục tiêu, động lực của mọi chính sách, chiến lược.
Chiều 16/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tham dự và có bài phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối tác vì Tăng trưởng xanh và Mục tiêu toàn cầu (P4G) lần thứ tư tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội.
Phát biểu thông điệp chính sách tại Hội nghị Thượng đỉnh P4G lần thứ 4 diễn ra ngày 16/4, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, việc đăng cai tổ chức hội nghị có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với Việt Nam để phát huy vai trò là bạn tốt, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm của P4G và cộng đồng quốc tế.
Chiều 16/4, tại Hà Nội, Hội nghị thượng đỉnh P4G Việt Nam 2025 với chủ đề 'Chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm' đã chính thức khai mạc. Tổng Bí thư Tô Lâm tham dự và có bài phát biểu thông điệp chính sách. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu khai mạc Hội nghị. Báo Thế giới và Việt Nam tường thuật trực tiếp Lễ khai mạc và đưa tin tất cả các phiên làm việc.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN (AFF) 2025 diễn ra ngày 25/2, nhiều lãnh đạo khu vực và thế giới đã đưa ra những nhận định về triển vọng của ASEAN cũng như đánh cao vai trò của Việt Nam trong ASEAN nói chung và trong việc triển khai sáng kiến AFF nói riêng.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Sáng 6-1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ kỹ thuật số và Công nghệ mới nổi, đồng thời là Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Phó Tổng thư ký kiêm Đặc phái viên của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc về Công nghệ nhận xét, Việt Nam có không gian phát triển công nghệ số vô cùng sôi động, truyền cảm hứng và chắc chắn nhiều nước muốn làm việc, học hỏi Việt Nam phát triển công nghệ số.
Sáng 6/1, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương tiếp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc và Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về công nghệ.
Sáng 6/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký LHQ về Công nghệ kỹ thuật số và Công nghệ mới nổi, đồng thời là Đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Công nghệ đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Sáng 6/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về Công nghệ kỹ thuật số và Công nghệ mới nổi, đồng thời là Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về Công nghệ đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Sáng 6/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ kỹ thuật số và Công nghệ mới nổi, đồng thời là Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Bộ Công an khẳng định chủ trương nhất quán của Việt Nam trong việc ủng hộ vai trò trung tâm của Liên hợp quốc (LHQ) trong hệ thống quản trị toàn cầu, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, xây dựng trật tự thế giới dựa trên pháp luật quốc tế và Hiến chương LHQ; đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề toàn cầu, góp phần duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hòa bình và an ninh quốc tế. Tại phiên họp đặc biệt hôm 19/12 (giờ địa phương) của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ), nhiều chuyên gia cảnh báo về nguy cơ AI trở thành trung tâm của các 'cuộc chạy đua vũ trang', trong đó những sai lầm trong tính toán và sự thiếu tin tưởng, hiểu biết lẫn nhau giữa các quốc gia có thể dẫn tới hậu quả khôn lường.
Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại thành phố Rio de Janeiro của Brazil, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba đã nhấn mạnh tính cấp thiết của việc sớm cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhằm duy trì trật tự quốc tế dựa trên luật lệ.
Việc phê duyệt ngân sách hằng năm đóng vai trò quan trọng, bảo đảm Liên hợp quốc có đủ nguồn lực cần thiết để gánh vác sứ mệnh mà cộng đồng quốc tế giao phó. Với trị giá khoảng 3,6 tỷ USD, kế hoạch ngân sách cho các chương trình hoạt động năm 2025 tiếp tục khẳng định cam kết của Liên hợp quốc thúc đẩy hòa bình, phát triển và quyền con người, cũng như nỗ lực cải cách tổ chức đa phương lớn nhất thế giới.
Trong những ngày vừa qua, Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 tổ chức phiên thảo luận toàn thể về đề mục thúc đẩy pháp quyền ở các cấp độ quốc gia và quốc tế, với sự tham gia đông đảo của đại diện các nước thành viên Liên hợp quốc và quan sát viên.
Với mục tiêu hỗ trợ Việt Nam đạt được các cam kết tại COP26 và hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, Bộ Công Thương và EuroCham đã tổ chức Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh năm 2024 (GEFE 2024) tại TP Thủ Đức, TP HCM, diễn ra từ ngày 21/10-23/10/2024.
Sáng 21/10, phát biểu trong Phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế xanh năm 2024 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh Việt Nam quyết tâm xây dựng một nền kinh tế xanh và bền vững, đồng thời tham gia vào nỗ lực chung trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thực hiện các cam kết về khí hậu, trong đó có mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...
Ngày 11-10, ngày làm việc cuối cùng trong chương trình Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 19 và Hội nghị Cấp cao ASEAN - Liên hợp quốc (LHQ) lần thứ 14.
Thủ tướng đề nghị ASEAN-Liên Hợp Quốc cần tăng cường phối hợp hành động ứng phó với thách thức toàn cầu, đóng góp tích cực cho phát triển xanh, bền vững.
Ngày 11/10, ngày làm việc cuối cùng trong chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-Liên Hợp Quốc (LHQ) lần thứ 14.
Ngày 11/10, ngày làm việc cuối cùng trong chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ 19, Hội nghị Cấp cao ASEAN-Liên hợp quốc lần thứ 14.
Cuối tuần qua tại thành phố New York (Mỹ) đã diễn ra loạt sự kiện trong khuôn khổ chương trình Vòng tay nước Mỹ lần thứ 12 do Hội Thanh niên - Sinh viên Việt Nam tại Mỹ (AVSPUS) tổ chức.
Từ 4-6/10 tại New York đã diễn ra loạt sự kiện trong khuôn khổ chương trình Vòng tay nước Mỹ lần thứ 12 do Hội Thanh niên Sinh viên Việt Nam tại Mỹ (AVSPUS) tổ chức.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá cao nỗ lực của AVSPUS trong việc duy trì tổ chức chương trình Vòng tay nước Mỹ hằng năm.
Ngày 7/10 (giờ địa phương), tại thành phố Hamburg, Cộng hòa Liên bang Đức đã diễn ra lễ khai mạc Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững (HSC), với sự tham dự của đông đảo lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực, cùng đại diện các tổ chức phi chính phủ, giới khoa học, tài chính và doanh nghiệp. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự hội nghị.
Ngày 07/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững, tại TP Hamburg, Cộng hòa liên bang Đức.
Hội nghị Hamburg về phát triển bền vững là hội nghị đa phương đầu tiên và là sự tiếp nối của Hội nghị thượng đỉnh Tương lai.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh, đến với Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững (HSC), Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ và nghiêm túc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG).
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc sẽ tham dự Hội nghị Hamburg về Phát triển bền vững và tiến hành một số hoạt động song phương tại Đức từ ngày 7 đến ngày 10/10/2024.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định Mỹ rất coi trọng chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và dành sự tiếp đón trọng thị.
Việt Nam - Hoa Kỳ vừa kỷ niệm một năm ngày thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện, hướng tới kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa 2 nước. 'Có được quả ngọt như ngày hôm nay là nhờ sự dày công thiết lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh', GS-TS. Vũ Dương Huân, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao chia sẻ.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres vừa đưa ra lời cảnh báo tại Khóa họp thứ 79 Đại hội đồng Liên hợp quốc về tình trạng căng thẳng toàn cầu gia tăng và nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân tái diễn.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc Jean-Pierre Lacroix trả lời phóng viên TTXVN tại New York về những đóng góp của Việt Nam cho tổ chức đa phương lớn nhất thế giới, đặc biệt là hoạt động gìn giữ hòa bình.
Nhân dịp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Hội nghị Thượng đỉnh tương lai và Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 79, Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách hoạt động gìn giữ hòa bình Jean-Pierre Lacroix đã có cuộc trả lời phóng viên TTXVN tại New York về những đóng góp của Việt Nam cho tổ chức đa phương lớn nhất thế giới. Dưới đây là nội dung phỏng vấn.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa ra lời cảnh báo nghiêm túc tại khóa họp thứ 79 Đại hội đồng LHQ về tình trạng căng thẳng toàn cầu gia tăng và nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân tái diễn.
Khoảng 200 nhà lãnh đạo, đại diện các quốc gia thành viên và tổ chức quốc tế đang tụ họp tại New York (Mỹ) dự Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 và Hội nghị thượng đỉnh Tương lai lần đầu tiên.
Từ ngày 21/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ.
Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 đã khai mạc ngày 24-9 (giờ địa phương) tại New York (Mỹ) trong bối cảnh các cuộc chiến ở Gaza, Ukraine và Sudan cùng mối đe dọa về một cuộc xung đột lớn hơn ở Trung Đông đã phủ bóng sự kiện thường niên này.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai và Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 tại New York, Hoa Kỳ, ngày 24/9 (theo giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp Tổng thống Bungari, Tổng thống Phần Lan, Thái tử Kuwait và tiếp Tổng Giám đốc IMF.
Phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 79 ở New York (Hoa Kỳ) ngày 22-9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã khẳng định: 'Việt Nam cam kết sẽ đóng góp tích cực, hiệu quả vào các nỗ lực chung nhằm xây dựng thế giới hòa bình, phát triển bình đẳng vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân loại'.
Hội nghị thượng đỉnh Tương lai 2024 là cơ hội quan trọng để đưa thế giới thoát khỏi khủng hoảng và bế tắc, đồng thời phản ánh những nỗ lực cải tổ Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 23/9, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp xúc với Bộ trưởng Ngoại giao Anh và Algeria; cùng Bộ trưởng Ngoại giao Malawi chứng kiến Lễ ký thông cáo chung thiết lập quan hệ.