Kỳ 2: Tin tưởng vào lực lượng nhà văn trẻ
Nhà thơ Đinh Thị Thu Vân (nguyên Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Văn Nghệ Long An, tỉnh Long An) cho biết, chị sáng tác bài thơ Nếu không có ngày ba mươi tháng Tư vào đúng dịp kỷ niệm 6 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1981). Chị gửi bài thơ cho Báo Văn Nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) và được báo này đăng trong tháng 5/1981. Bài thơ sau đó đã đoạt giải C cuộc thi Thơ Tuần báo Văn Nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980-1981.
Gặp nhà thơ Hữu Thỉnh (Nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam) trong những ngày tháng Tư lịch sử, tôi như được chạm vào ký ức hào hùng của một thế hệ đã đi trọn vẹn cuộc chiến tranh chống Mỹ. Ông, một cựu binh xe tăng, một nhà thơ, bồi hồi chia sẻ về những năm tháng không thể nào quên. Niềm tự hào về lựa chọn khoác áo lính Cụ Hồ, nỗi nhớ đồng đội da diết, và những suy tư về trách nhiệm của người cầm bút cứ thế trải dài trong câu chuyện của ông.
Những ngày tháng 4 lịch sử này, tại TPHCM đã diễn ra cuộc gặp mặt cảm động của các nhà văn, nhà thơ Khóa 4 - Hội Nhà văn Việt Nam. Trong lịch sử, đây có lẽ là một trong những khóa đào tạo nhà văn, nhà thơ đặc biệt nhất: đào tạo dành riêng cho chiến trường.
50 năm sau ngày thống nhất đất nước (1975), văn học Việt Nam đã trải qua những bước chuyển mình sâu sắc; từ áng văn thơ gắn liền với lịch sử chiến tranh đến những tác phẩm mang đậm hơi thở Đổi mới, văn học phản chiếu cả hiện thực lẫn khát vọng của một dân tộc trên hành trình hội nhập, vươn mình.
Ngày 25-4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước.
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Quốc hội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật (VHNT) Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước.
Khóa IV của Hội Nhà văn Việt Nam (9.1970) đào tạo 61 học viên gồm các sinh viên khoa Ngữ văn và Sử của Đại học Tổng hợp Hà Nội để tung vào chiến trường khu B5, B2 với nhiệm vụ viết văn, làm báo. Đoàn có 4 nữ, trong đó 2 người vào B5 là Vũ Thị Hồng và Bùi Thị Chiến; riêng Trần Thị Thắng và Đỗ Thị Thanh đi B2 cùng 31 anh em trong đoàn.
Ngày 23/4, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc với chủ đề: '50 năm Văn học nghệ thuật Việt Nam đồng hành cùng dân tộc'.
Ngày 22/4, tại Thư viện tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 4 năm 2025. Đến dự có đồng chí Nguyễn Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
Ngày 21/4, tại Hà Nội, hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, Chi hội Nhà văn Công nhân (Hội Nhà văn Việt Nam) phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn in Thanh Bình tổ chức tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả liên kết giữa nhà văn, nhà xuất bản và nhà in'.
Ngày 21-4, tại Hà Nội, Chi hội Nhà văn Công nhân - Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp cùng Công ty TNHH In Thanh Bình tổ chức tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả liên kết giữa nhà văn, nhà xuất bản và nhà in' nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư năm 2025.
Nằm trong chuỗi hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ IV năm 2025, sáng 20/4, nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Nhà văn và cuộc sống đã có cuộc gặp gỡ giao lưu với học sinh, sinh viên và công chúng yêu thơ tại Đà Lạt.
Sáng 20/4, tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu nhi, UBND tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ IV năm 2025 với chủ đề 'Cùng sách bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.
Với nhiều tâm huyết, nhà nghiên cứu Hà Quảng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam duy nhất ở Hà Tĩnh đạt nhiều giải thưởng lớn cấp tỉnh và cấp Trung ương về lĩnh vực lý luận, phê bình văn học.
50 năm qua, văn học Hải Dương đã từng bước phát triển mạnh mẽ từ đội ngũ đến tổ chức, tác phẩm và thành tựu.
Cùng với việc đẩy mạnh tổ chức các cuộc vận động sáng tác, quảng bá tác phẩm, trong những năm gần đây, văn học, nghệ thuật về lực lượng CAND phát triển ngày càng sâu rộng, thu hút đông đảo các văn nghệ sĩ trong và ngoài lực lượng CAND tham gia sáng tác.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận định rằng thời gian 50 năm giúp các tác giả đạt đến một khoảng cách lý tưởng khi suy ngẫm và viết về kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
Ngày 9-4, tại Hà Nội, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã tổ chức hội thảo 'Nhìn lại văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau 50 năm Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước'.
Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ sáng tác như tổ chức trại sáng tác, trao giải thưởng nhằm khuyến khích đội ngũ nhà văn có thêm nhiều tác phẩm chất lượng phục vụ bạn đọc... Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng thực tế vẫn còn những khoảng trống và thách thức trong việc khuyến khích phát triển văn học.
Dù đã để lại dấu ấn với các tác phẩm như 'Những phút xao lòng', 'Biển gọi'... nhà báo Thuận Hữu vẫn nhiều lần từ chối danh hiệu nhà thơ vì sự khiêm tốn.
Nhà thơ Vương Trọng tên thật là Vương Đình Trọng, sinh ngày 1/8/1943 tại Đô Lương, Nghệ An, còn có bút danh Dương Nguyên, Đồ Nghệ. Ông tốt nghiệp khoa Toán Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đi nhập ngũ, phục vụ ở Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, rồi làm giáo viên Trường Văn hóa quân đội, đồng thời sáng tác thơ, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát triển và Quảng bá sách văn học Việt Nam - Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ ra mắt 2 cuốn sách: Tập thơ 'Nhặt dọc đường' của nhà thơ Thuận Hữu và tập bút ký 'Xa và gần' của nhà văn Phan Đức Nhạn.
Lễ ra mắt 2 cuốn sách 'Nhặt dọc đường', 'Xa và gần' mang dấu ấn sâu sắc về tình bạn thân thiết, bền chặt nhiều thập niên giữa nhà thơ Thuận Hữu và nhà văn Phan Đức Nhạn.
Tập thơ 'Nhặt dọc đường' của nhà thơ Thuận Hữu và tập bút ký 'Xa và gần' của nhà văn Phan Đức Nhạn giúp độc giả tiếp cận gần hơn với những tác phẩm đặc biệt.
Lễ ra mắt hai cuốn sách 'Nhặt dọc đường', 'Xa và gần' vừa là sự kiện văn học đặc biệt, vừa mang dấu ấn sâu sắc về tình bạn thân thiết, bền chặt nhiều thập niên giữa nhà thơ Thuận Hữu – nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam và nhà văn Phan Đức Nhạn - nguyên đại biểu Quốc hội khóa XI.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát triển và Quảng bá sách văn học Việt Nam - Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ ra mắt hai cuốn sách: Tập thơ 'Nhặt dọc đường' của nhà thơ Thuận Hữu (nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, nguyên Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam) và tập bút ký 'Xa và gần' của nhà văn Phan Đức Nhạn (nguyên Đại biểu Quốc hội khóa XI).
Sáng 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát triển và Quảng bá sách văn học Việt Nam - Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ ra mắt hai cuốn sách: Tập thơ 'Nhặt dọc đường' của nhà thơ Thuận Hữu và tập bút ký 'Xa và gần' của nhà văn Phan Đức Nhạn với nhiều nội dung phong phú, mang đến cơ hội để công chúng tiếp cận gần hơn với những tác phẩm đặc biệt.
Ngày 4/4, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học'.
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Nghị định về khuyến khích phát triển văn học. Đây là một bước quan trọng nhằm tạo dựng hành lang pháp lý hỗ trợ nền văn học Việt Nam phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng một hành lang pháp lý để khuyến khích phát triển văn học trở nên cấp thiết, đảm bảo văn học vừa giữ vững truyền thống, vừa tiếp cận những xu hướng sáng tạo mới.
Năm 2008, khi tham gia Dự án hỗ trợ văn học thiếu nhi Việt Nam - Đan Mạch do Nhà xuất bản (NXB) Kim Đồng, Hội Nhà văn Đan Mạch và Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, tôi đã có cơ duyên gặp gỡ nhà văn Lê Phương Liên, giám khảo cuộc thi và cũng là người đang công tác tại NXB Kim Đồng.
Văn học là một trong những công cụ, phương thức hiệu quả để quảng bá văn hóa, đất nước, con người Việt Nam ra thế giới.
Sáng 28/3, Trường THCS Lê Quý Đôn (thành phố Lào Cai) đã tổ chức chương trình gặp gỡ, giao lưu với nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Nhà văn và cuộc sống về chuyên đề 'Văn hóa đọc cho học sinh trong thời đại công nghệ số'.
Trong những nhà thơ thế hệ đàn anh mà tôi vinh dự được quen biết, anh Võ Văn Trực (1936 - 2019) để lại trong tôi nhiều kỷ niệm khó quên, đặc biệt là những năm tháng tôi mới tập tễnh bước vào con đường viết lách.
Nhà xuất bản Phụ nữ vừa cho ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Bóng đêm và mặt trời ' của nhà văn Dương Hướng.
Quân chủng Hải quân mong muốn các hội văn học nghệ thuật, các văn nghệ sĩ tiếp tục dành tình cảm, đến với biển đảo và bộ đội Hải quân; tiếp tục tham gia Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về đề tài Hải quân nhân dân Việt Nam giai đoạn 2025-2030.
Chỉ trong 15 phút, nhạc sĩ Dương Đức đã phổ nhạc xong và ca khúc 'Tình em Tuy Hòa' ra đời.
Đại tá, nhà văn Chu Lai khẳng định đề tài về chiến tranh là 'siêu đề tài' và nhân vật người lính là 'siêu nhân vật', bởi nó động chạm và tác động sâu sắc đến các đề tài khác.
Sau năm 1975, văn chương vẫn tiếp tục khai thác chủ đề người lính với một góc nhìn khác. Họ xuất hiện trong bối cảnh đời thường hơn, gần gũi hơn, với những suy tư về sự hy sinh, trách nhiệm và cống hiến.
Nhân dịp Tháng Thanh niên 2025, Ban Nhà văn trẻ, Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tiểu đoàn 7, Tiểu đoàn 8 thuộc Trường Sĩ quan Chính trị-Bộ Quốc phòng tổ chức chương trình Giao lưu văn học nghệ thuật với chủ đề 'Mùa xuân và Bộ đội Cụ Hồ'.
Việt Nam và Cuba sẽ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất bản, đặc biệt là mảng sách thiếu nhi, nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia.
Ngày 20/3, tại Hà Nội, Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp Nhà xuất bản Quân đội nhân nhân tổ chức Hội thảo khoa học '50 năm văn học, nghệ thuật về đề tài lực lượng vũ trang, chiến tranh cách mạng sau ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-30/4/2025); thành tựu, những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển'.
Cục Xuất bản, In và Phát hành, Hội Nhà văn Việt Nam và Nhà xuất bản Kim Đồng đã có buổi trao đổi về hợp tác xuất bản với Cuba, về trao đổi thông tin, hợp tác xuất bản, tăng cường dịch thuật, trao đổi các tác phẩm.
Đại sứ Cuba tại Việt Nam, đại diện Cục Xuất bản, In và Phát hành, Hội Nhà văn Việt Nam và nhà xuất bản Kim Đồng vừa có cuộc trao đổi nhằm đưa ra các sáng kiến trong lĩnh vực hợp tác xuất bản, thúc đẩy tình đoàn kết, hòa bình, hội nhập, quan hệ tốt đẹp và các giá trị văn hóa chân chính của cả hai quốc gia.
Ngày 14-3, tại Nhà Xuất bản Kim Đồng đã diễn ra cuộc trao đổi về hợp tác xuất bản Việt Nam - Cuba.
Nhà thơ Lê Cảnh Nhạc mới ra mắt tập thơ 'Đi về phía Mặt Trời' và tuyển tập 'Duyên tình thơ nhạc' giới thiệu những sáng tác giàu cảm xúc về đề tài người lính và quê hương đất nước.