'Đảng trong mùa Xuân đại thắng'- Những mốc son lịch sử hào hùng

Chương trình nghệ thuật 'Đảng trong mùa Xuân đại thắng' được tổ chức trang trọng, nhằm ca ngợi những mốc son lịch sử hào hùng trên chặng đường đi qua 95 mùa xuân của Đảng.

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Chương trình nghệ thuật 'Đảng trong mùa Xuân đại thắng'

Chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (28/3/1930 - 28/3/2025) và 50 năm Ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975 - 29/3/2025), kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tối 28/3, tại Nhà hát Trưng Vương, thành phố Đà Nẵng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự Chương trình nghệ thuật 'Đảng trong mùa Xuân đại thắng'.

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Chương trình Nghệ thuật 'Đảng trong mùa Xuân đại thắng'

Tối 28/3, tại Nhà hát Trưng Vương, thành phố Đà Nẵng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự Chương trình Nghệ thuật 'Đảng trong mùa Xuân đại thắng'.

Huế tháng 3/1975 qua thư của nhạc sĩ Trần Hoàn

Cách đây 50 năm, dịp 26/3/1975, nhạc sĩ Trần Hoàn đang phụ trách công tác văn hóa văn nghệ ở Huế. Công việc rất nhiều nhưng thỉnh thoảng, ông tranh thủ biên thư về cho vợ đang ở miền Bắc. Đọc những dòng thư của ông, chúng ta dễ hình dung không khí những ngày Huế và miền Nam sục sôi khí thế cách mạng, hàng triệu trái tim Việt Nam chung nhịp đập nỗi vui mừng non sông thống nhất.

Diva Thanh Lam, NSND Phạm Phương Thảo gây ấn tượng

Tối 22/3, diva Thanh Lam, NSND Phạm Phương Thảo cùng nhiều ca sĩ gây ấn tượng với hàng triệu khán giả trên cả nước khi thể hiện các ca khúc trong chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Sáng mãi truyền thống phụ nữ Ba đảm đang'.

Dấu ấn tự hào chương trình nghệ thuật 'Sáng mãi trong tim'

Tối 17-3, tại khu vực Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh (Hoàn Kiếm, Hà Nội), chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Sáng mãi trong tim' kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 – 17/3/2025), đã diễn ra hùng tráng, giàu nghệ thuật, truyền tải thông điệp đầy tự hào.

Vở 'Nữ sĩ Hồ Xuân Hương' đắt show trường học

Các suất diễn tại các trường đại học, trung học phổ thông hứa hẹn sẽ tạo hiệu ứng đưa tác phẩm thi ca đến với công chúng trẻ

Nồng nàn khúc hát đầu xuân

Từ cuối tháng Chạp đến nay, nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ người dân và du khách vui xuân đón tết đã được ngành Văn hóa và các địa phương tổ chức. Trong không khí đó, các chương trình âm nhạc càng dạt dào và nồng nàn hơn giữa thiên nhiên và con người, giữa đất trời và lòng người.

Bác Hồ gọi ấy là mùa xuân đến!

Mấy thập niên giữa thế kỷ hai mươi, người dân Việt Nam ta, trong nước cũng như ở hải ngoại, mỗi dịp Tết Nguyên đán có một niềm hạnh phúc lớn là được nghe thơ chúc Tết của Bác Hồ. Chỉ được nghe thôi, chứ không thể thấy hình ảnh Bác, bởi thời đó ở nước ta chưa có vô tuyến truyền hình, thế nhưng, qua giọng nói ấm áp của Bác, người dân hiểu được sức khỏe của vị Chủ tịch mình hết lòng kính yêu.

Vang vọng mãi tiếng trống trận Gio An

Người bạn đồng nghiệp cùng cơ quan hát tặng tôi một đoạn trong bài 'Tiếng đàn Ta Lư' của nhạc sĩ Huy Thục. Giai điệu và ca từ hào hùng của bài hát nổi tiếng càng thôi thúc chúng tôi tìm về xã Gio An, vào thời điểm địa phương chuẩn bị kỷ niệm 60 năm giải phóng (30/12/1964-30/12/2024). 'Tiếng trống trận từ Gio An vọng tới. Rừng núi ta ơi. Hãy thắm xanh vui cùng bản làng. Mừng thắng trận Gio An…'.

Bắc Giang tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi khúc quân hành'

Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, tối 22/12, tại Quảng trường 3/2 (TP Bắc Giang), UBND tỉnh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Vang mãi khúc quân hành'.

Nhạc sĩ Tạ Duy Tuấn: Âm nhạc về người lính hôm nay cần giai điệu đẹp, hiện đại

Là một người nghệ sĩ, người chiến sĩ sống trong thời bình, Trung tá, Nhà sản xuất âm nhạc, nhạc sĩ Tạ Duy Tuấn (SN 1983), Phòng Nghệ thuật - Nhà hát Ca múa nhạc Quân đội, đã có nhiều sáng tác về quê hương, đất nước, cuộc sống muôn màu... Tuy nhiên, đề tài mà anh tâm đắc và dành nhiều trăn trở nhất vẫn là về cách mạng và hình tượng người lính.

Đào Tố Loan, Bảo Yến hát tôn vinh người lính Bộ đội Cụ Hồ

Ca sĩ Bảo Yến, Trường Linh, Đào Tố Loan, Viết Danh... tham gia chương trình nghệ thuật đặc biệt tôn vinh người lính Bộ đội Cụ Hồ 'Vang mãi khúc quân hành'.

Tổng Bí thư Tô Lâm dự chương trình nghệ thuật 'Vang mãi khúc quân hành'

Tối 17.12, chương trình nghệ thuật 'Vang mãi khúc quân hành' tôn vinh các thế hệ chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam đã diễn ra tại nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội).

Tự hào giai điệu Tổ quốc

Tối ngày 1/9, Chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024), đã diễn ra tại Nhà hát và triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh.

Khởi động hợp tác nghiên cứu 'đương đầu với bệnh tăng huyết áp ở khu vực thành thị Việt Nam'

Các cuộc điều tra quốc gia gần đây đã cho thấy sự tăng lên đáng lo ngại trong tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở những người ở độ tuổi từ 25 - 64 tuổi ở cả người dân thành thị và nông thôn.

'Cỏ non Thành cổ, một màu xanh non tơ…'

Tháng 7 về, tôi lại nhớ tới ca khúc 'Cỏ non Thành cổ' của nhạc sĩ Tân Huyền: 'Cho tôi hôm nay vào Thành cổ/ Thắp một nén nhang viếng người nằm dưới cỏ/ Cỏ xanh non tơ, cỏ xanh non tơ/ Xin chớ vô tình với người hy sinh trên mảnh đất quê mình…'

Kinh nghiệm 'đi qua' khủng hoảng ở xã nghề Chuyên Mỹ

Xã Chuyên Mỹ (huyện Phú Xuyên) nổi tiếng với nghề khảm trai truyền thống có từ thế kỷ XI, hiện vẫn duy trì ở 7/7 thôn. 'Hậu Covid-19', gặp nhiều khó khăn song nhờ nỗ lực, sáng tạo, các làng nghề dần vượt qua và phát triển mạnh mẽ.

Quy chế bất cập, nhiều sân khấu kịch gặp khó

Nhà hát Thế giới trẻ TP HCM có nhiều vở diễn hay, được công chúng đón nhận nhưng không thể tham gia Liên hoan Kịch nói toàn quốc 2024 vì vướng những quy định của ban tổ chức

Tiếng đàn ta lư vang mãi cùng đất nước

Tiếng đàn Ta Lư do nhạc sĩ Huy Thục sáng tác có tiết tấu của tiếng đàn Ta Lư, âm vang tiếng trống trận, ca ngợi chiến thắng của quân và dân Quảng Trị khói lửa.

NSND Tường Vi - người thổi hồn cho hàng loạt ca khúc cách mạng

NSND Tường Vi thể hiện thành công nhiều ca khúc nhạc cách mạng nổi tiếng, bà ra đi để lại nỗi tiếc thương cho nhiều thế hệ khán giả, học trò.

Những ca khúc cách mạng bất hủ qua tiếng hát của NSND Tường Vi

NSND Tường Vi vừa qua đời ngày 11/5 tại Đà Nẵng, hưởng thọ 86 tuổi. Bà từng thể hiện nhiều ca khúc cách mạng bất hủ như: Cô gái vót chông, Tiếng đàn Ta Lư, Em là hoa Pơ Lang, Người con gái sông La…

Nghệ sĩ Nhân dân Tường Vi qua đời ở tuổi 86

Theo thông tin từ gia đình, Nghệ sĩ Nhân dân Tường Vi, người mà tên tuổi gắn liền với những ca khúc cách mạng, đã qua đời ở tuổi 86 do tuổi cao sức yếu.

NSND Tường Vi 'cô gái vót chông' qua đời ở tuổi 86

NSND Tường Vi, người thể hiện nhiều ca khúc cách mạng bất hủ như 'Cô gái vót chông', 'Tiếng đàn Ta Lư', 'Em là hoa Pơ Lang', 'Người con gái sông La'… vừa qua đời hồi 14h ngày 11/5 tại Đà Nẵng, hưởng thọ 86 tuổi.

Tạo đột phá trong phát triển nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật Quân đội

Văn hóa, nghệ thuật là một lĩnh vực đặc biệt trong đời sống tinh thần của cán bộ, chiến sĩ Quân đội ta.

Bản giao hưởng tháng Năm

Tháng Năm, Hà Nội thoắt trở nên rạng rỡ trong nắng Hạ. Sớm mai thức giấc, trong muôn vàn thanh âm của nhịp sống ồn ã, náo nhiệt, tiếng ve đầu mùa cất lên ran ran khiến tôi chợt liên tưởng tới bản giao hưởng tháng Năm.

Nghe lại các ca khúc về Chiến thắng Điện Biên Phủ

'Chiến thắng Điện Biên', 'Hò kéo pháo', 'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên' là những nhạc phẩm kể chuyện Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng âm nhạc khiến người nghe xúc động.

Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ quyết thắng':Tái hiện bức tranh toàn cảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Các nội dung chương trình cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng', diễn ra tối 05/5 tại 5 điểm cầu, đã ghép lại một bức tranh toàn cảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Cờ đỏ sao vàng rực rỡ tung bay Đêm kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Các thế hệ đi sau sẽ tiếp bước cha anh với tinh thần Điện Biên, phấn đấu xây dựng đất nước Việt Nam hòa bình, phát triển, ngày càng khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

'Dưới lá cờ Quyết Thắng': Những năm tháng hào hùng với ký ức không thể nào quên

Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' đã được Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức và diễn ra tại 5 điểm cầu gồm: Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và thành phố Hồ Chí Minh vào lúc tối 5/5, được phát sóng trực tiếp trên kênh VTV1.

Giàu cảm xúc ở cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng'

Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' được truyền hình trực tiếp với 5 điểm cầu: Điện Biên, Hà Nội, Thanh Hóa, Kon Tum và TPHCM. Chương trình lấy ý tưởng từ lá cờ luân lưu 'Quyết chiến - Quyết thắng' Bác Hồ gửi ra mặt trận vào ngày 22/12/1953. Gần 500 người được huy động tham gia ở 5 điểm cầu, tổng số diễn viên và khách mời lên đến 1.000 người. Suốt thời lượng hơn 100 phút lên sóng, chương trình có nhiều khoảnh khắc ấn tượng, xúc động.

Tái hiện bức tranh toàn cảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tối 5/5, cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam VTV thực hiện diễn ra tại 5 điểm cầu. Các nội dung chương trình đã ghép lại một bức tranh toàn cảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Lá cờ quyết thắng mãi là biểu tượng cho ý chí, cho khát vọng Việt Nam hùng cường

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) diễn ra vào tối nay (5/5) tại 5 điểm cầu. Các nội dung chương trình đã ghép lại một bức tranh toàn cảnh về Chiến thắng Điện Biên Phủ hào hùng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng'

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024), tối 5-5 đã diễn ra chương trình cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng'. Chương trình do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài truyền hình Việt Nam thực hiện.

Cầu truyền hình đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024) diễn ra lúc 20h hôm nay (5-5) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam VTV thực hiện.

Cầu truyền hình Dưới lá cờ quyết thắng: Tường thuật từ 5 điểm cầu

Tối 5-5, cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra tại 5 điểm cầu TP HCM, Hà Nội, Kon Tum, Điện Biên và Thanh Hóa.

Cầu truyền hình đặc biệt kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) diễn ra lúc 20h hôm nay (5/5) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam VTV thực hiện.

Bản hùng ca Điện Biên Phủ ở 5 điểm cầu 'Dưới lá cờ Quyết Thắng'

Cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' truyền tải thông điệp: Chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến công chung của cả dân tộc, được hun đúc bởi khát khao giành độc lập tự do của một dân tộc. Điểm cầu Điện Biên Phủ được chọn làm sân khấu chính. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên VTV1.

Tối nay diễn ra cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

20h tối nay (5/5), trên VTV1, cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ Quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) sẽ chính thức diễn ra. Chương trình do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện.

20h hôm nay: Cầu truyền hình trực tiếp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cầu truyền hình trực tiếp 'Dưới lá cờ quyết thắng' kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) diễn ra lúc 20h hôm nay (5/5) do Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo, Đài Truyền hình Việt Nam VTV thực hiện.

Ca khúc cách mạng: Chờ đợi những thành công hơn nữa

Lịch sử đã để lại cho chúng ta một kho tàng ca khúc cách mạng đầy tự hào, gắn với những tên tuổi nhạc sĩ đã đồng hành cùng dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ xã hội chủ nghĩa.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ-Không bao giờ quên'

Tối 2/5, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.

Gần 300 nghệ sĩ 'kể chuyện' Điện Biên Phủ tại Nhà hát Hồ Gươm

Chỉ ít ngày nữa, chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' sẽ chính thức diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Với gần 300 nghệ sĩ tham gia biểu diễn, chương trình được kỳ vọng sẽ tái hiện Chiến thắng Điện Biên Phủ đầy sống động qua ngôn ngữ âm nhạc, đồng thời tiếp tục khẳng định ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử, tri ân, tôn vinh những cống hiến, đóng góp của các tầng lớp nhân dân trong chiến thắng này.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã 'bay về miền sáng'

Trong công tác nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam, một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất nửa sau thế kỷ 20 là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh (trong ảnh). Ông thật sự là một học giả uyên bác, một nhà nghiên cứu văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng có những đóng góp quan trọng.