Sáng 19-1, Ban CHQS huyện Mường Lát (Bộ CHQS tỉnh Thanh Hóa) tổ chức khánh thành khu văn hóa, thể dục thể thao ngoài trời tại bản Chai, xã Mường Chanh, huyện Mường Lát.
Hàng nghìn phần quà thiết thực, có ý nghĩa được Chi bộ 3, Báo GD&TĐ trao tặng học sinh ở bản Sài Khao (Mường Lát, Thanh Hóa).
Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TU, ngày 29/9/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về 'Xây dựng và phát triển huyện Mường Lát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 11), đến nay huyện Mường Lát đã đạt được những kết quả bước đầu, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.
Để góp phần đem niềm vui cho các em nhỏ và những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại các xã của huyện Mường Lát, ngày 28/12 Tổng Công ty Cổ phần Hợp Lực đã tổ chức chương trình 'Hợp Lực chia sẻ yêu thương' tại các điểm trường khó khăn vùng cao của huyện Mường Lát.
'Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu', để xây dựng, phát triển huyện Mường Lát bền vững, từ đó nâng cao đời sống người dân thì giáo dục chính là 'gốc rễ' cần phải được đặc biệt quan tâm, chăm sóc. Làm thế nào để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục huyện vùng cao biên giới Mường Lát là câu hỏi được đặt ra với Đảng bộ, chính quyền và cả những người làm công tác giáo dục trên địa bàn huyện Mường Lát. Xung quanh vấn đề này, phóng viên báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với các ông: Triệu Minh Xiết, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lát; Mai Xuân Giang, Phó Chủ tịch UBND huyện Mường Lát.
Là một huyện biên giới có điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, thế nhưng bằng quyết tâm chính trị cao, cấp ủy, chính quyền huyện Mường Lát đã triển khai đồng bộ các giải pháp cũng như thực hiện nhiều chính sách dân tộc thiết thực, hiệu quả, nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, giúp đồng bào các dân tộc phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Cuộc 'cách mạng' xóa bỏ hủ tục tồn tại lâu nay trong cộng đồng người dân tộc Mông ở Mường Lát (Thanh Hóa) làm thay đổi cuộc sống của người dân. Giờ đây, người đã khuất được yên nghỉ trong quan tài.
Những năm qua, nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến huyện, các địa phương, cũng như sự tích cực của mỗi người con của bản Mông đã góp phần xóa bỏ hủ tục trong tang lễ, thực hiện nếp sống văn hóa mới.
Chỉ trong 3 năm, huyện biên giới Mường Lát có đến 78 cán bộ, công chức, viên chức xin chuyển công tác khỏi địa phương này, đáng chú ý trong đó có nhiều cán bộ nguồn quy hoạch lãnh đạo địa phương.
'Dự án'Cùng nhau nuôi em Mường Lát' được các doanh nghiệp và ngân hàng ở TP Hồ Chí Minh làm rất hiệu quả, tỷ lệ các em muốn ăn cơm trưa bán trú đang tăng dần. Bên cạnh việc nỗ lực của cấp ủy và chính quyền địa phương, Mường Lát đang cần thêm nhiều các mạnh thường quân hỗ trợ các điểm trường khó khăn khác'. Đây là lời phát biểu của đồng chí Triệu Minh Xiết, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lát tại buổi hoạt động tổ chức chương trình đồng hành với dự án 'Cùng nhau nuôi em Mường Lát' năm học 2023-2024.
Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở và sự đồng thuận của các tầng lớp Nhân dân huyện Mường Lát chính là yếu tố quan trọng để thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 11, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, giữ vững quốc phòng - an ninh (QP-AN); sớm hiện thực hóa mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 Mường Lát thoát khỏi huyện nghèo. Phóng viên Báo Thanh Hóa có dịp trao đổi với các đồng chí: Mai Xuân Bình, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; Triệu Minh Xiết, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lát; Tiến sĩ Nguyễn Đình Hải, Viện trưởng Viện Nông nghiệp Thanh Hóa; Cao Văn Long, Bí thư Đảng ủy, Chính trị viên Đồn Biên phòng Trung Lý; Bùi Văn Nhân, Chủ tịch UBND xã Mường Chanh xoay quanh chủ đề trên.
Một bộ phận không nhỏ người dân vùng biên sợ thoát nghèo sẽ mất đi những quyền lợi được thụ hưởng từ chính sách của Nhà nước. Để người dân thay đổi tư duy này, thời gian qua huyện Mường Lát đã có nhiều giải pháp.
Đồng bào các dân tộc từ khắp các bản, làng trong huyện vùng biên Mường Lát nô nức kéo nhau về trung tâm huyện để vui Tết Độc lập.
Trước yêu cầu thực tiễn đặt ra, Đảng bộ huyện Mường Lát đã và đang tổ chức thực hiện đồng bộ, toàn diện các giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, củng cố tổ chức đảng và hệ thống chính trị ở cơ sở.
Để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu mà Nghị quyết 11-NQ/TU ngày 29-9-2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển huyện Mường Lát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 11) đề ra, Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 11 từ huyện đến cơ sở huyện Mường Lát đã tập trung triển khai, quán triệt, tổ chức thực hiện đồng bộ, trong đó đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo sự lan tỏa đến đội ngũ cán bộ, đảng viên và Nhân dân, tạo sự đồng thuận trong tổ chức và thực hiện, sớm đưa nghị quyết vào cuộc sống.
Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội và sự đồng thuận vào cuộc của người dân, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình), đã và đang đạt được nhiều kết quả đáng mừng.
Định kỳ vào sáng thứ 3 của tuần thứ 2 và tuần thứ 4 hằng tháng, chương trình 'Bữa sáng biên giới, ấm lòng bệnh nhân' lại được tổ chức với những suất ăn sáng dành cho bệnh nhân và người thân chăm sóc bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa huyện Mường Lát.
Vừa qua, tại Đồn Biên phòng Tam Chung, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa, các đồn biên phòng: Tam Chung, Pù Nhi, Trung Lý phối hợp với Công ty CP sản xuất chế biến nông lâm sản và vật tư nông nghiệp Phúc Thịnh (Công ty Phúc Thịnh) đã ký kết chương trình phối hợp triển khai mô hình tham gia phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các xã biên giới thuộc huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.
Chiều 20/8, tại Đồn Biên phòng Tam Chung, BĐBP tỉnh Thanh Hóa, các đồn Biên phòng: Tam Chung, Pù Nhi, Trung Lý phối hợp với Công ty CP sản xuất chế biến nông lâm sản và vật tư nông nghiệp Phúc Thịnh ký kết chương trình phối hợp triển khai mô hình tham gia phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các xã biên giới thuộc huyện Mường Lát.
Báo GD&TĐ có bài phản ánh, tại huyện vùng cao biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) hiện có 31 trường học công lập, thì thiếu tới 20 phó hiệu trưởng.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm, huyện Mường Lát đã và đang tập trung phát triển các cây trồng chủ lực, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Huyện vùng cao biên giới Mường Lát hiện nay có 31 trường học công lập thì đang thiếu tới 20 phó hiệu trưởng.
Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2023 trên địa bàn huyện Mường Lát diễn ra từ nay đến 31-8, tập trung vào chương trình 'Tiếp sức mùa thi' và 4 chiến dịch, gồm: 'Mùa hè xanh', 'Hoa phượng đỏ', 'Kỳ nghỉ hồng' và 'Hành quân xanh'.
Những năm qua, công tác dân vận trong đồng bào dân tộc Mông luôn được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và cấp ủy, chính quyền các địa phương quan tâm. Qua đó, từng bước góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; đồng thời, củng cố và tăng cường niềm tin của đồng bào dân tộc Mông đối với Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền.
Những năm gần đây, trong các hoạt động ở cộng đồng dân cư, các già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, người có uy tín ở huyện vùng cao Mường Lát thường xuyên nêu cao vai trò gương mẫu, tích cực tuyên truyền, vận động người thân, con cháu và người dân nơi cư trú thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
Thực hiện Dự án tăng cường trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN) đến công tác tại các khu kinh tế-quốc phòng (KT-QP) giai đoạn 2021-2030, 24 TTTTN của Đoàn KT-QP 5 (Quân khu 4) đã khắc phục khó khăn, tích cực tham gia nhiều hoạt động giúp dân ở địa bàn huyện Mường Lát (Thanh Hóa), góp phần xóa đói, giảm nghèo và thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Chiều 24/4, UBND huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã tổ chức lễ tuyên dương hành động dũng cảm cứu người của 4 cán bộ, nhân viên Ban Chỉ huy Quân sự huyện Mường Lát.
Chiều 24-4, UBND huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã tổ chức lễ tuyên dương tấm gương tiêu biểu vì đã có hành động dũng cảm cứu nữ sinh Trường THPT Mường Lát bị đuối nước.
Xác định công tác dân vận là 'chìa khóa' quan trọng để đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống, thời gian qua, huyện Mường Lát đã tăng cường nâng cao hiệu quả công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc, từ đó tạo chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, bảo đảm an ninh - quốc phòng, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố niềm tin của đồng bào đối với Đảng, Nhà nước.
Vừa qua, Huyện ủy Mường Lát thực hiện sơ kết 3 năm thực hiện Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII 'Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'.
Những năm qua, công tác thông tin cơ sở ở huyện Mường Lát đã phát huy được vai trò, chức năng là cầu nối cung cấp, chuyển tải và phản hồi thông tin giữa người dân với Đảng, chính quyền, MTTQ, đoàn thể, qua đó góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện.
Sáng 29-3, Ban Dân vận Tỉnh ủy phối hợp với Ban Thường vụ Huyện ủy Mường Lát đã tổ chức hội nghị ra mắt và tập huấn xây dựng mô hình 'Chính quyền thân thiện, vì Nhân dân phục vụ' năm 2023 tại xã Pù Nhi.
Sáng 28-3, tại huyện Mường Lát, Ban Dân vận Tỉnh ủy phối hợp với Huyện ủy Mường Lát tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ làm công tác dân vận tại cơ sở trên địa bàn huyện Mường Lát năm 2023.
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ nói chung, sinh hoạt chuyên đề nói riêng là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, góp phần tích cực trong lãnh đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ ở các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (TDĐKXDĐSVH) trên địa bàn tỉnh ta đã và đang phát triển rộng khắp, cả bề rộng lẫn chiều sâu, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, thúc đẩy kinh tế - xã hội ở các địa phương phát triển bền vững...
Mường Lát có hơn 105,5 km đường biên giới, địa hình đồi núi hiểm trở, có nhiều đường mòn, lối mở, mật độ dân cư thưa thớt, trình độ dân trí chưa cao,... là các yếu tố để tội phạm lợi dụng, gia tăng hoạt động. Trước thực trạng trên, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mường Lát đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/HU ngày 22-3-2021 về công tác phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, nhằm phát huy vai trò lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng, chỉ đạo, quản lý, điều hành của thủ trưởng các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội trong công tác phòng chống tội phạm và trật tự xã hội.
Bản làng người Thái ở xã Tam Chung, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) từng bị xóa sổ hoàn toàn sau trận lũ lịch sử vào tháng 9-2018.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã có chỉ đạo Sở Nội vụ kiểm tra, xử lý nội dung phản ánh của ông Bùi Xuân Thảo, Hiệu phó Trường Tiểu học Tén Tằn (huyện Mường Lát ) về nghi vấn có khuất tất, tiêu cực trong điều động 6 phó hiệu trưởng của các trường.
Ngày 20/10, Huyện ủy Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa cho biết: Cơ quan quản lý cấp trên đã tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ chính sách xã Mường Lý Lò Văn Lặng để phục vụ công tác điều tra. Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy đang triển khai các bước theo quy định hiện hành đối với đảng viên vi phạm kỷ luật.
Được giao nhiệm vụ chi trả tiền hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, nhưng một cán bộ tại huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) đã xà xẻo gần 100 triệu đồng