Nghệ sĩ Thanh Dương chia sẻ hành trình 30 năm sân khấu, từ vai quần chúng đến diễn viên quen mặt. Anh run rẩy khi đóng vai chính đầu tiên cùng NSND Ngọc Huyền.
Lâu nay, các vở diễn, chương trình nghệ thuật về đề tài chính luận thường được hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị, biểu diễn trong các dịp kỷ niệm, ngày lễ của đất nước. Tuy nhiên, gần đây, nhiều vở diễn sân khấu không chỉ mang giá trị tư tưởng sâu sắc mà còn cuốn hút, hấp dẫn và tạo hiệu ứng tốt, bán vé thành công với hàng trăm đêm diễn.
Các vở diễn, chương trình nghệ thuật về đề tài chính luận lâu nay thường được coi là hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị, biểu diễn trong các dịp kỷ niệm, ngày lễ của đất nước.
Ngày 28/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố các tác phẩm văn học nghệ thuật được nghiệm thu tại cuộc vận động sáng tác với chủ đề 'Sống mãi với thời gian.'
Tiểu thuyết 'Vầng trăng Him Lam' của tác giả Châu La Việt được nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân xây dựng thành nhạc kịch cùng tên, được lựa chọn là tác phẩm 'Sống mãi với thời gian'.
Ngày 28/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố các tác phẩm văn học nghệ thuật được nghiệm thu tại cuộc vận động sáng tác với chủ đề 'Sống mãi với thời gian'.
35 tác phẩm ở 4 lĩnh vực: Âm nhạc, múa, sân khấu, văn học đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiệm thu tại cuộc vận động sáng tác 'Sống mãi với thời gian'.
Ngày 28-12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức lễ công bố các tác phẩm văn học, nghệ thuật được nghiệm thu tại cuộc phát động sáng tác với chủ đề 'Sống mãi với thời gian'.
Từ những trang văn thơ kháng chiến đến tác phẩm sân khấu, điện ảnh đi cùng năm tháng, hình tượng người chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam luôn là đề tài đồ sộ trong văn học nghệ thuật. Bằng tình yêu, cảm hứng sáng tạo, các thế hệ văn nghệ sĩ… đã tái hiện chân thực, sinh động và hào hùng về người lính Cụ Hồ, góp phần tô đậm trang sử vẻ vang của dân tộc.
Được biết đến là 'nhà phản biện' của nghệ thuật sân khấu, nhà lý luận Hoàng Thanh Du luôn có những bình luận sắc sảo về những vấn đề lý luận phê bình (LLPB) trong sân khấu nói riêng và trong văn học nghệ thuật (VHNT) nói chung.
Sau tuyên bố độc lập, ngày 17-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện văn cho Tổng thống Harry Truman đề nghị Hoa Kỳ công nhận Nhà nước Việt Nam mới. Tháng 7-1995, hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Gần 30 năm thiết lập quan hệ giữa hai nước, văn hóa, giáo dục và giao lưu Nhân dân là nhịp cầu quan trọng thúc đẩy mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ hiện nay.
Theo PGS.TS Trần Trí Trắc, ở Việt Nam, ngành lý luận, phê bình sân khấu chưa có truyền thống. Sự hiện diện của nó hôm nay cũng không thể gọi là chuyên nghiệp hoàn toàn và còn rất non trẻ.
Tối ngày 29-5, tại Trung tâm hội nghị tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch phối hợp với Công ty TNHH nghệ thuật sân khấu Lệ Ngọc (Hà Nội) tổ chức biểu diễn vở kịch 'Lá đơn thứ 72'.
Cho đến nay hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh trên sân khấu Việt vẫn luôn mới và đầy thử thách với người sáng tạo. Nhiều tác phẩm như vở tuồng 'Không còn đường nào khác', cải lương 'Nợ nước non', nhạc kịch 'Người cầm lái', kịch nói 'Đêm trắng', 'Lá đơn thứ 72'... đã tái hiện chân dung, hình tượng lãnh tụ trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, đến nay vẫn hấp dẫn cả người sáng tạo lẫn người xem.
Theo thông tin từ Sân khấu Lệ Ngọc, đơn vị này vừa hoàn thành đêm diễn thứ 140 của vở kịch nói 'Lá đơn thứ 72' (Kịch bản Hoàng Thanh Du - Đạo diễn: NSND Lê Tiến Thọ). Đây có lẽ là con số đạt kỷ lục và nói lên nhiều điều trong bối cảnh khó khăn chung của sân khấu hiện nay. Những nỗ lực không mệt mỏi của Sân khấu Lệ Ngọc nói riêng, sân khấu xã hội hóa nói chung để sân khấu hồi sinh và liên tục sáng đèn là điều rất đáng ghi nhận.
Chiều 13/1 tại Bắc Giang, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VHTTDL) đã tổ chức lễ công bố, lựa chọn đề cương, bản thảo các tác phẩm văn học nghệ thuật (VHNT) Sống mãi với thời gian.
Ngay khi bước sang năm mới 2024, nghệ sĩ Thủ đô đã đặt không ít quyết tâm về việc tiếp tục góp sức mình vì một Hà Nội hào hoa.
Không chỉ thành công với nhiều vai diễn như Hamlet, Đam San, Từ Hải, Trần Thủ Độ..., Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Tạ Tuấn Minh (Phó Trưởng Đoàn diễn cổ điển, Nhà hát Kịch Việt Nam) còn thành công trong vai trò đạo diễn khi anh giành giải thưởng Đạo diễn xuất sắc nhất tại Liên hoan Sân khấu Thủ đô năm 2020 với vở 'Người tốt nhà số 5'.
Với mục đích vận động đội ngũ tác giả đẩy mạnh sáng tác kịch bản sân khấu về đề tài chiến tranh cách mạng và khắc phục tình trạng thiếu vắng những tác phẩm sân khấu đạt chất lượng cao, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.
Ca sĩ Thái Thùy Linh, Thái Thùy Linh, Việt Anh, siêu mẫu Hạ Vy... đều có những hành động thiết thực trước nỗi đau trong vụ cháy nhà ở Hà Nội.
Liệu rằng, một tác phẩm sân khấu luôn có cả tính truyền thống và hiện đại? Kịch hát dân tộc sẽ giữ bản sắc như thế nào nếu được hiện đại hóa?
Những người làm sân khấu đều xác định mọi loại hình nghệ thuật sân khấu phải luôn hiện diện tính truyền thống vì đó là hồn cốt, dáng dấp dân tộc mang cách thể hiện Việt, tâm hồn Việt. Đời sống mới đòi hỏi sân khấu phải có sự vận động nhưng không thể mượn danh hiện đại để phá bỏ tính truyền thống.
Sân khấu Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung trong thời kỳ hội nhập và phát triển luôn đứng trước thách thức về việc vừa bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc, vừa mang tính hiện đại, mới mẻ để thu hút, tiếp cận được khán giả, nhất là người trẻ. Nhiều tác phẩm kết hợp giữa truyền thống - hiện đại ra đời, được công chúng đón nhận và tạo thành hướng đi để đưa sân khấu bứt phá.
Sáng ngày 3/8, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức hội thảo 'Sân khấu Thủ đô với tính truyền thống và hiện đại' để một lần nữa nhìn nhận lại bài toán bảo tồn và phát triển các loại hình nghệ thuật sân khấu của dân tộc.
Từ đầu năm đến nay đã có nhiều cuộc thi sân khấu diễn ra, như: Tài năng diễn viên tuồng và dân ca kịch toàn quốc; Tài năng diễn viên chèo toàn quốc; Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc… Thực tế, dù tổ chức nhiều cuộc thi sân khấu nhưng lại chưa có chiến lược khôi phục lại đời sống sân khấu trước vô vàn thách thức đang đặt ra.
Lễ trao giải thưởng Đào Tấn do Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội. Đông đảo văn nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu, giới trí thức đã đến chúc mừng 5 đơn vị nghệ thuật và 15 cá nhân được trao giải.
Sau 4 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2022, nhằm tôn vinh các tạp thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 23 năm thành lập Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam.
Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm - người sáng tạo và thực hành xuất sắc sân khấu múa rối nước thu nhỏ trong và ngoài nước 20 năm qua giành Giải thưởng Đào Tấn.
Giải thưởng Đào Tấn là giải thưởng cao quý, uy tín, thể hiện sự ghi nhận của những người trong nghề đối với quá trình lao động sáng tạo, cống hiến của tập thể, cá nhân các văn, nghệ sỹ.
Sau 4 năm tạm dừng vì dịch Covid-19, sáng nay, 29/5, Viện nghiên cứu bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc y hợp với Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức trao giải thưởng Đào Tấn cho các tập thể và cá nhân có đóng góp tích cực trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Sáng 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2022 cho 15 tập thể, cá nhân.
Sau 4 năm ngưng hoạt động do dịch bệnh COVID-19, Giải thưởng Đào Tấn đã tái hoạt động nhằm vinh danh những cá nhân, đơn vị đã có nhiều cống hiến trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc
Hiện nay, một thực tế đáng buồn là đời sống nghệ sĩ sân khấu truyền thống như chèo, tuồng, cải lương… gặp phải rất nhiều khó khăn, chật vật, thậm chí có người phải lựa chọn một là bỏ nghề, hai là tìm việc làm thêm để trang trải cuộc sống. Đâu là giải pháp để những người nghệ sĩ gắn bó với văn hóa dân tộc sống được bằng nghề trong bối cảnh hiện nay?
Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!
Vừa được công diễn buổi thứ 2, vở kịch Lá đơn thứ 72 (kịch bản Hoàng Thanh Du, đạo diễn NSND Lê Tiến Thọ, họa sĩ NSND Vương Duy Biên) đã gây tiếng vang trong giới nghệ thuật biểu diễn.
Chỉ trong một thời gian ngắn, các dự án sân khấu đề tài về Bác Hồ, thể hiện hình tượng Bác liên tục được các đơn vị nghệ thuật được dàn dựng và công diễn. Điều này cho thấy, với các nghệ sỹ sân khấu, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nguồn cảm hứng bất tận để các nghệ sỹ sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật sân khấu hấp dẫn.