Tương truyền, khi Tô Mạt Nhi mất đi, bà còn được hoàng đế để tang, tưởng nhớ.
Đa Nhĩ Cổn chính là một trong những người con trai tài giỏi nhất của Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Ông chính là người thống lĩnh đại quân Mãn Thanh tiến vào Trung Nguyên...
Ung Chính đế đã áp dụng phương thức bí mật lập Thái tử, từ đó mới có câu chuyện Càn Long.
Thông qua các bức tranh chân dung vẽ 12 hoàng đế nhà Thanh, công chúng phần nào biết được dung mạo của những nhà cai trị nổi tiếng một thời trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Từ khi được xây dựng đến nay, Tử Cấm Thành là nơi sinh sống của nhiều triều đại hoàng đế và hậu cung, kèm theo đó là những bí mật khiến nhiều người tò mò.
Trong suốt 276 năm chiều dài lịch sử của nhà Thanh, chỉ có 2 người giữ vị trí quyền lực hơn cả hoàng đế, kiến nghị còn có tác dụng và uy quyền hơn thánh chỉ.
Tử Cấm Thành có nhiều cung điện tráng lệ, được đang trí xa hoa, lộng lẫy. Dù vậy, một cung điện được xem là 'tử địa' đối với 28 hoàng hậu.
Nơi đây được mệnh danh là tòa cung điện u ám bậc nhất Cố Cung và là 'tử địa' của nhiều vị hoàng hậu. Vậy, đây là đâu?
Bị Hoàng đế vắng vẻ lâu ngày, để khỏa lấp nỗi cô đơn, buồn chán, Thạc Quý phi đã gian díu với thái giám Vương Nhân và có thai.
Nhắc tới hoàng tộc là chắc chắn chúng ta sẽ gật gù với nhau: 'Toàn ông vua bà chúa, sống sướng hơn tiên'. Nhưng có một điều mà không phải ai cũng hiểu về số phận của các nàng công chúa thời kì phong kiến: Khi đến tuổi, họ sẽ bị gả làm vợ cho các vua chúa láng giềng.
Giống với con gái của các hoàng đế triều Thanh khác, sau khi nhà Thanh chính thức tiến vào Trung Nguyên, các con gái của Huyền Diệp (vua Khang Hi) đều chết sớm, tuổi thọ ngắn ngủi.
Bà và Hoàng đế Khang Hi là anh em họ gần, có lẽ vì thân phận thân thiết mà tình cảm giữa họ rất tốt.
Cho đến ngày nay, 'chuyện tình' giữa Hiếu Trang Hoàng Thái hậu và 'ông vua không ngai' Đa Nhĩ Cổn vẫn là một trong những bí ẩn lớn nhất Thanh triều.