Việc giữ việc lấy ý kiến dân khi điều chỉnh đơn vị hành chính là một quy trình quan trọng và cần thiết để đảm bảo tính dân chủ và hiệu quả của các quyết định liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính.
Các tỉnh, TP đã xây dựng 3.193 phương án sắp xếp 9.907 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 3.193 đơn vị hành chính cấp xã mới (2.498 xã, 682 phường và 13 đặc khu), giảm 6.714 đơn vị.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) sẽ sửa bốn nhóm nội dung lớn để xây dựng chính quyền địa phương hai cấp.
Với 461/461 đại biểu có mặt tán thành, chiều 17-2, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Chiều 17/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội, trong đó quy định thay tên gọi của 'kỳ họp bất thường' thành 'kỳ họp không thường lệ' của Quốc hội.
Chiều 17/2, với 461/461 đại biểu tán thành, Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội.
Quốc hội chính thức xem xét cho các Luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh Bất động sản có hiệu lực từ 1/8/2024, sớm 5 tháng so với khi các luật này được thông qua...
Quốc hội chính thức xem xét cho các Luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh Bất động sản có hiệu lực từ 1-8, sớm 5 tháng so với khi các luật này được thông qua...
Đây là nội dung được đại diện Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nêu tại Hội nghị toàn quốc lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết của Kỳ họp thứ 6 và Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 7/3.
Nhận định chi phí phát triển các dự án bất động sản, đặc biệt là nhà ở có thể tăng, Ủy ban Pháp luật đề nghị Chính phủ chủ động có giải pháp điều tiết giá nhà ở.
Ngày 03/11 diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Trao đổi với Truyền hình Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đã thông tin, làm rõ thêm về nội dung Kết luận số 19 - KL/TW của Bộ Chính trị; Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV;...
Người thay thế bầu Đệ làm Chủ tịch CLB Thanh Hóa – ông Cao Tiến Đoan – vừa có động thái cải tổ đầu tiên ở đội bóng.
Quá thời hạn 30 ngày, chủ phương tiện không đến nhận, không có lý do chính đáng thì cơ quan có thẩm quyền bán đấu giá phương tiện.
ĐBQH Hoàng Thanh Tùng - Phó Tổng thư ký của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, vừa được bầu giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XIV.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân mong muốn, tân Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật tiếp tục nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuât sắc nhiệm vụ trên cương vị mới mà Đảng, Quốc hội tin tưởng giao phó.
Chúc mừng ông Hoàng Thanh Tùng trên cương vị mới, Chủ tịch Quốc hội mong tân Chủ nhiệm UBPL sẽ nỗ lực phấn đấu thực hiện nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước đã giao phó.
Chiều 25-11, với 440 đại biểu (bằng 91% tổng số đại biểu) bỏ phiếu tán thành, Quốc hội đã bầu ông Hoàng Thanh Tùng giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật.
Với đa số phiếu tán thành, ông Hoàng Thanh Tùng, Phó Tổng thư ký của Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã trúng cử Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XIV.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Thanh Tùng (Đoàn Sóc Trăng) được giới thiệu để bầu làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV.