Trợ lực để doanh nghiệp dẫn dắt nông nghiệp tuần hoàn

Việc thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam không thể tách rời lĩnh vực nông nghiệp. Nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện phát triển nông nghiệp xanh, tuần hoàn đã được ban hành và đạt được những kết quả nhất định. Song vẫn cần nhiều hơn trợ lực nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn.

Tăng lương tối thiểu: Hài hòa lợi ích các bên

Việc tăng lương tối thiểu được kỳ vọng cải thiện một phần thu nhập của người lao động nhưng đối với nhiều doanh nghiệp, đây là một thách thức.

Tăng lương cần gắn với thị trường tiêu dùng

Mức tăng lương tối thiểu vùng 2026 bình quân là 7,2% (mức Hội đồng Tiền lương quốc gia chốt phương án, trình Chính phủ thông qua) đang được kỳ vọng sẽ góp phần cải thiện thu nhập, giúp người lao động trang trải cuộc sống tốt hơn trước thực tế chi phí sinh hoạt ngày càng tăng.

Diễn đàn Nông nghiệp 2025: Phát triển nông nghiệp bền vững từ tư duy kinh tế tuần hoàn

Ngày 16/7, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan đã tổ chức Diễn đàn Nông nghiệp 2025: 'Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp' tại Thành phố Hà Nội.

Tín dụng xanh thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng xanh, bền vững và có giá trị gia tăng cao, mô hình kinh tế tuần hoàn đã trở thành một định hướng chiến lược tất yếu. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mô hình này, một trong những rào cản lớn nhất mà doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân đang đối mặt chính là vấn đề tiếp cận vốn đầu tư, đặc biệt là vốn tín dụng xanh.

Liên kết '7 nhà' trong phát triển nông nghiệp tuần hoàn

Nông nghiệp tuần hoàn mang đến lợi ích không thể phủ nhận, nhưng đòi hỏi sự liên kết chặt chẽ của các bên liên quan và đặt người nông dân vào trung tâm.

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là bước đi tất yếu

Tư duy tuần hoàn không chỉ mang đến lợi ích kinh tế, đem lại thu nhập tăng thêm cho người nông dân, mà còn góp phần bảo vệ hệ sinh thái và xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại.

Cần sớm xây dựng lộ trình, ban hành các cơ chế cụ thể liên quan đến kinh tế tuần hoàn

Chuyển từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trở thành xu thế phát triển tất yếu, là cơ hội để Việt Nam từng bước xây dựng và phát triển nền kinh tế tăng trưởng xanh. Do đó, cần sớm có lộ trình, ban hành các cơ chế cụ thể và khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp mạnh dạn chuyển đổi mô hình, đầu tư đổi mới sáng tạo theo hướng tuần hoàn.

Tư duy cũ cản trở đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp tuần hoàn

Các hoạt động ứng dụng khoa công nghệ cũng như các giải pháp máy tính đổi mới sáng tạo trong nền nông nghiệp tuần hoàn còn gặp nhiều rào cản do bị chi phối của các quy định hiện hành. Việt Nam còn đang sử dụng những công cụ quản lý cũ để mong muốn quản lý các mô hình, các giải pháp và cách làm mới...

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp: Cần đòn bẩy chính sách từ sản xuất đến tiêu thụ

Việc chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp vẫn còn rời rạc, mang tính tự phát; thiếu chính sách tín dụng xanh, bảo hiểm rủi ro, khuyến khích đầu tư công nghệ xử lý phụ phẩm…

Kinh tế tuần hoàn - hướng đi tất yếu của nông nghiệp bền vững

Chiều 16-7, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn nông nghiệp 2025: 'Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp'.

Bàn cơ chế thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp Việt Nam

Nông nghiệp tuần hoàn là yêu cầu bắt buộc,, vừa là động lực, với chi phí thấp, gia tăng chuỗi giá trị, thay đổi thói quen canh tác lạc hậu, hạn chế sử dụng tài nguyên, giảm phát thải khi nhà kính

Kinh tế tuần hoàn – động lực để ngành nông nghiệp phát triển hiện đại và bền vững

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là bước đi tất yếu để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, thân thiện với môi trường và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu. Hiện nay tại nhiều địa phương, mô hình kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp đã được áp dụng, mang lại hiệu quả tích cực.

Cần sớm xây dựng lộ trình, ban hành các cơ chế cụ thể liên quan đến kinh tế tuần hoàn

Chuyển từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trở thành xu thế phát triển tất yếu, là cơ hội để Việt Nam từng bước xây dựng và phát triển nền kinh tế tăng trưởng xanh. Do đó, cần sớm có lộ trình, ban hành các cơ chế cụ thể và khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp mạnh dạn chuyển đổi mô hình, đầu tư đổi mới sáng tạo theo hướng tuần hoàn.

Gỡ rào cản chính sách, thúc đẩy nông nghiệp tuần hoàn phát triển

Chiều 16-7, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Nông nghiệp 2025 với chủ đề 'Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp' nhằm đóng góp các định hướng, cơ chế chính sách cũng như thực trạng và các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Chiều 16-7, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ đạo Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn Nông nghiệp 2025: Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Diễn đàn nhằm tạo cơ hội kết nối, trao đổi và đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp, tiếp tục tái cơ cấu nền nông nghiệp bền vững.

Kinh tế tuần hoàn - hướng đi tất yếu cho nông nghiệp bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, nông nghiệp xanh và phát triển bền vững không chỉ là xu thế, mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc. Tại Diễn đàn Nông nghiệp 2025 với chủ đề 'Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ đạo, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức chiều 16/7, tại Hà Nội, nhiều chuyên gia, nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp đã cùng thảo luận và đề xuất giải pháp phát triển mô hình nông nghiệp tuần hoàn - một hướng đi tất yếu để xây dựng nền kinh tế xanh, hiện đại và cạnh tranh trong tương lai.

Công cụ cũ - giấc mơ mới níu chân nông nghiệp tuần hoàn

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, tài nguyên suy giảm và sức ép phát triển xanh, nông nghiệp tuần hoàn nổi lên như một lựa chọn bắt buộc, song sự chậm trễ trong đổi mới công nghệ và quản lý đang tạo ra những rào cản vô hình.

Kinh tế tuần hoàn trong ngành nông nghiệp: Lợi ích lớn nhưng 'lối đi' hẹp

Kinh tế tuần hoàn trong ngành nông nghiệp là hướng đi tất yếu, mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, cơ chế, chính sách để phát triển mô hình này vẫn còn nhiều rào cản.

Diễn đàn nông nghiệp 2025: Giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững

Đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là giải pháp quan trọng, nhằm phát triển nền nông nghiệp xanh, an toàn và bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Chốt đề xuất TĂNG LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG

Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng 7,2% từ ngày 1/1/2026.

Đánh giá để hoàn thiện mô hình tổ chức, hoạt động của VCA và VCCI

Nhằm thực hiện các chủ trương của Đảng về sắp xếp, đổi mới hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, chiều ngày 15/7, Ban Thường trực Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm: 'Đánh giá, đề xuất hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của Liên minh HTX Việt Nam (VCA), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trong tình hình mới'.

Tin vui: Từ 2026, tăng lương tối thiểu vùng lên 7,2%, người lao động được tăng thêm thu nhập

Thống kê từ Tổng cục Thống kê cho thấy, thu nhập bình quân trong quý II/2025 đạt 8,2 triệu đồng, giảm so với quý I do thiếu các khoản thưởng Tết và phụ cấp. Đáng chú ý, mức thu nhập bình quân của nam giới là 9,3 triệu đồng/tháng, cao hơn đáng kể so với 7 triệu đồng của nữ giới.

Chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ 1/1/2026

Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng 7,2% từ ngày 1/1/2026.

Mức lương tối thiểu vùng sẽ tăng bao nhiêu trong năm 2026?

Thông tin mới nhất vừa được Hội đồng tiền lương công bố cho biết, đơn vị này vừa đề xuất tăng mức lương tối thiểu vùng năm 2026 lên thêm 7,2%.

Tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ năm 2026

Hội đồng Tiền lương quốc gia thống nhất đề xuất tăng 7,2% lương tối thiểu vùng từ đầu năm 2026, tương đương 250.000-350.000 đồng/tháng tùy khu vực.

'Chốt' mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng lên 7,2%

Ngày 11/7, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng thêm 7,2% từ ngày 1/1/2026. Theo đánh giá, mức tăng và thời điểm tăng là phù hợp với giai đoạn hiện nay trong sự nỗ lực phát triển kinh tế của đất nước.

Chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ 1/1/2026

Tại phiên họp thứ 2 của Hội đồng Tiền lương Quốc gia ngày 11/7, các thành viên đã nhất trí bỏ phiếu chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2026 ở mức 7,2%, áp dụng từ ngày 01/01/2026.

Tăng lương tối thiểu vùng 7,2%: Người lao động vui, doanh nghiệp băn khoăn

Hội đồng tiền lương quốc gia thống nhất trình Chính phủ phương án tăng lương tối thiểu vùng 2026 lên 7,2% so với quy định hiện hành.

Chính thức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ năm 2026

Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã thống nhất đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức 7,2% từ ngày 1/1/2026.

Chốt trình Chính phủ đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ ngày 1/1/2026

Sáng nay (11/7), Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ hai để trao đổi về phương án lương tối thiểu vùng năm 2026. Kết thúc phiên họp thứ 2 vào trưa nay, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng 7,2% từ ngày 1/1/2026.

'Chốt' đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức 7,2%

Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã bỏ phiếu quyết định đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng 7,2% từ ngày 1/1/2026.

'Chốt' đề xuất lương tối thiểu tăng 7,2%, từ 1/1/2026

Hội đồng Tiền lương quốc gia đã bỏ phiếu, 'chốt' trình Chính phủ đề xuất tiền lương tối thiểu tăng 7,2%, mức tăng bình quân 300.000 đồng/tháng, từ ngày 1/1/2026.

Lương tối thiểu dự kiến tăng 7,2% từ ngày 1/1/2026

Lương tối thiểu dự kiến tăng với mức 7,2%, tương ứng tăng từ 250.000 – 350.000 đồng, thực hiện từ ngày 1/1/2026, theo phương án được Hội đồng Tiền lương quốc gia thống nhất khuyến nghị với Chính phủ tại phiên họp sáng 11/7…

Lương tối thiểu 2026: Thách thức với doanh nghiệp, động lực mới cho lao động

Lương tối thiểu vùng năm 2026 tăng 7,2% sẽ phần nào đáp ứng được mong mỏi của người lao động, còn doanh nghiệp sẽ cần phải nâng cao năng lực quản trị, áp dụng khoa học công nghệ trong thời gian tới.

'Chốt' đề xuất lương tối thiểu vùng tăng 7,2% từ 1/1/2026

Sáng 11/7, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất khuyến nghị tăng lương tối thiểu vùng thêm 7,2% từ 1/1/2026.

Chốt đề xuất Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ ngày 1-1-2026

Hội đồng Tiền lương quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt đề xuất Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng 7,2% từ ngày 1-1-2026.

'Chốt' tăng lương tối thiểu vùng 2026 lên đến 350.000 đồng

Hội đồng tiền lương quốc gia thống nhất đề xuất Chính phủ tăng mức lương tối thiểu vùng 2026 là 7,2%.

Đại diện người lao động muốn tăng lương tối thiểu vùng 2026 là 9,2%

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn giữ nguyên đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2026 trước khi bước vào phiên họp thứ 2.

Tổng LĐLĐ Việt Nam giữ quan điểm tăng lương tối thiểu vùng 8,3% hoặc 9,2%

Tổng LĐLĐ Việt Nam tiếp tục giữ nguyên quan điểm về mức đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2026 với hai phương án đã đề xuất là 8,3% và 9,2%.

Sớm tăng lương tối thiểu vùng giúp người lao động giảm bớt áp lực cuộc sống

Theo các chuyên gia, tăng lương tối thiểu vùng giúp cải thiện thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho người lao động trong bối cảnh chi phí sinh hoạt, vật giá leo thang. Việc tăng lương không chỉ mang lại lợi ích cho người lao động, mà còn là động lực giúp tăng năng suất, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Bài 4: Chuyển đổi số hộ kinh doanh - Từ chủ trương đúng đến hành động trúng

Hóa đơn điện tử từ máy tính tiền là công cụ quan trọng giúp hộ kinh doanh tiếp cận quản lý hiện đại, giảm chi phí, minh bạch hoạt động và từng bước chuyển đổi số. Tuy nhiên, nếu triển khai thiếu truyền thông rõ ràng, chính sách đúng cũng có thể bị hiểu sai. Để chủ trương đúng trở thành hành động hiệu quả, ngành Thuế cần lắng nghe thực tiễn, phân loại hộ kinh doanh theo quy mô, và thiết kế công cụ quản lý phù hợp với từng nhóm đối tượng.

HanoiPrintPack 2025: Mở rộng kết nối giao thương trong ngành in ấn và bao bì

Với quy mô hơn 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, Triển lãm Quốc tế ngành in ấn và đóng gói Hà Nội lần thứ 12 (HanoiPrintPack 2025) tạo cơ hội để các doanh nghiệp trong nước kết nối giao thương và trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong ngành in ấn bao bì.

Cơ hội kết nối giao thương ngành in ấn và bao bì tại HanoiPrintPack 2025

Với quy mô 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, HanoiPrintPack 2025 là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước giao lưu học hỏi, cũng như kết nối giao thương với doanh nghiệp ngoài nước hoạt động trong ngành in ấn bao bì.

Hơn 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự HanoiPrintPack 2025

Sáng 2/7, tại Trung tâm Triển lãm ICE Hà Nội, Triển lãm quốc tế ngành in ấn và đóng gói bao bì lần thứ 12 (HanoiPrintPack 2025) đã chính thức khai mạc. Sự kiện do Công ty TNHH MTV Yorkers Exhibition Service Việt Nam và Công ty cổ phần Hội chợ Thương mại và Quảng cáo (Vinexad) tổ chức.