Theo CBRE, thị trường bất động sản bán lẻ tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ở các vị trí đắc địa, giá thuê tiếp tục tăng nhờ sự gia nhập và mở rộng tích cực của các nhãn hàng cao cấp và hạng sang.
Trong năm 2023, doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng cao, cùng với nhiều tiềm năng từ thị trường, mảng bất động sản bán lẻ được dự báo sẽ phát triển tích cực trong những năm tới…
Phân khúc nhà phố cho thuê bán lẻ dự báo sẽ còn gặp khó trong việc cho thuê do cạnh tranh từ các trung tâm thương mại mua sắm hiện đại…
Nhờ vào nguồn cầu ổn định và nguồn cung mới hạn chế, thị trường bất động sản bán lẻ tại Hà Nội và TP HCM tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng tốt về giá thuê.
Trái ngược với sự ảm đạm trong cho thuê nhà phố, mặt bằng bán lẻ tại các trung tâm thương mại lại đang rất sôi động nhờ hoạt động mở rộng và khai trương cửa hàng mới.
Một trong số những lý do thị trường thu hút các thương hiệu xa xỉ nổi tiếng là việc số người siêu giàu tại Việt Nam tăng gấp đôi.
Theo quan sát của Savills Hà Nội, thị trường Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, đang trở thành điểm đến lý tưởng cho các thương hiệu quốc tế...
Tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số đông - mật độ cao, tầng lớp trung lưu gia tăng mạnh là những yếu tố nền tảng tạo nên nhu cầu khổng lồ về bán lẻ tại Hà Nội.
Theo các chuyên gia, thị trường bán lẻ năm 2024 và 2025 sẽ ngày càng sôi động hơn, khi Việt Nam đang được đánh giá là thị trường trọng điểm trong Đông Nam Á để các đơn vị bán lẻ quốc tế mở rộng hoạt động, kéo theo nguồn cầu thị trường lớn.
Theo các chuyên gia, trong vài năm trở lại đây, giá nhà tăng cao nhưng không giảm do nguồn cung thiếu hụt và cơ cấu sản phẩm mất cân đối.
Thị trường Việt Nam đang chứng kiến sự chuyển dịch ngày một rõ ràng về cơ cấu lực lượng lao động, khi thế hệ Z ngày càng chiếm thị phần lớn về nguồn nhân lực, đặc biệt trong các ngành công nghệ thông tin, sản xuất, dịch vụ, thương mại điện tử.
Tại Hà Nội, giá thuê văn phòng hạng A đã tăng 2% theo quý lên 824.000 đồng/m2/tháng, trong khi giá thuê Hạng B và Hạng C không đổi.
Trong bối cảnh thị trường BĐS trầm lắng, dòng tiền tắc nghẽn, những phân khúc đáp ứng nhu cầu thực, có khả năng tạo ra dòng tiền đều đặn, nhanh chóng thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới đầu tư.
Dù kinh tế khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn sẵn sàng chi một khoản tiền lớn để thuê văn phòng cao cấp. Đây là xu hướng diễn ra tại cả Việt Nam cũng như thế giới.
Trong tương lai, trước sức ép từ nguồn cung gia tăng, thị trường văn phòng tại Việt Nam vẫn được kỳ vọng nhờ nhiều động lực thúc đẩy nguồn cầu then chốt.
Với giá thuê chỉ bằng 1/10 so với mặt phố, cửa hàng trong các ngõ nhỏ tại Hà Nội đang trở thành xu hướng mới được nhiều người lựa chọn.
Nằm trong kế hoạch đô thị hóa phía Đông Thủ đô, HĐND thành phố (TP) Hà Nội đã biểu quyết thông qua về việc tán thành chủ trương đưa Gia Lâm lên quận cuối tháng 9 vừa qua. Vậy, việc Gia Lâm chính thức lên quận sẽ tác động như thế nào tới toàn cảnh thị trường bất động sản văn phòng? Đâu là xu hướng đáng chú ý trong năm 2023 và sau đó?
Lotte vừa khai trương Trung tâm thương mại Lotte Mall West Lake Hà Nội với diện tích cho thuê tới 72.000 m2. Bên cạnh đó, tại TP.HCM, Trung tâm thương mại Hùng Vương Plaza cũng trở lại cùng diện mạo mới. Không những thế còn hàng loạt 'ông lớn' của ngành bán lẻ như Central Group, Aeon Mall đang đẩy mạnh việc mở rộng ở nhiều tỉnh thành khác…
Theo Savills, 9 tháng đầu năm 2023, hoạt động cho thuê ở phân khúc văn phòng diễn ra sôi động, diện tích cho thuê mới trong quý đạt mức cao nhất kể từ năm 2020 với 44.500 m2.
Theo Savills Hà Nội, chi phí thuê văn phòng tại Hà Nội đang có mức đi ngang hoặc thậm chí giảm so với cùng kỳ năm ngoái, đặc biệt tại một số dự án lớn. Khách thuê tiềm năng nên coi đây là thời điểm lý tưởng để thuê mới hoặc mở rộng diện tích văn phòng.
Trong 9 tháng năm 2023, hoạt động cho thuê văn phòng tại Hà Nội diễn ra sôi động. Diện tích cho thuê mới trong quý III-2023 đạt mức cao nhất kể từ năm 2020 với 44.500m2.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) vẫn còn trầm lắng, do tâm lý chờ đợi sự phục hồi của thị trường, thì phân khúc mặt bằng bán lẻ lại diễn ra nghịch lý khá thú vị khi nguồn cung ra thị trường tăng, giá thuê tăng nhưng công suất thuê lại giảm... Điều này cho thấy, tình hình hoạt động của thị trường trầm lắng trên tất cả các phân khúc.
Thị trường văn phòng trên toàn cầu cũng như Việt Nam đang hứng chịu rất nhiều áp lực. Khách thuê văn phòng sau đại dịch vẫn chưa ổn định, mặc dù làn sóng trở lại làm việc tại văn phòng đã dần tăng lên…
Theo ông Troy Griffiths - Phó Tổng Giám đốc Điều hành Savills Việt Nam, du lịch Hà Nội đã đạt đỉnh trong tháng 7 với lượng khách nội địa theo mùa. Tuy nhiên, tại phân khúc bất động sản nhà ở, nhiều khó khăn vẫn đang bủa vây thách thức, các Luật sửa đổi sẽ tạo điều kiện cho thị trường nhà ở phát triển.
Tình hình hoạt động của thị trường bất động sản Hà Nội trong quý 3/2023 tương đối chậm với nhiều thách thức hiện hữu. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các nhà bán lẻ quốc tế, lượng du khách nội địa ổn định, các dự án FDI mới, cũng như những nỗ lực chủ động tháo gỡ những nút thắt của thị trường từ Chính phủ, đang hứa hẹn triển vọng phục hồi tích cực của thị trường.
Suốt nửa đầu năm 2023, một làn sóng tháo chạy khỏi mặt bằng tiền tỷ khu vực trung tâm đã bùng lên, và đến nay dường như chưa có dấu hiệu lắng xuống. Tình hình căng thẳng khiến không ít chủ mặt bằng buộc phải giảm giá 25-50% để kéo khách.
Chuyên gia gợi ý bốn giải pháp các chủ tòa nhà có thể áp dụng để vượt qua giai đoạn khó khăn.
Các chuyên gia đánh giá, thị trường bất động sản bán lẻ đang dần sôi động trở lại khi nguồn cung phát triển với nhiều trung tâm thương mại đi vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu của các thương hiệu bán lẻ lớn đang mở rộng thị phần.
Theo Savills, các thị trường bán lẻ chủ lực như Đài Loan, Bangkok, Thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội đều ghi nhận nguồn cung hạn chế, từ đó kéo tỷ lệ lấp đầy ở mức cao. Trong khi đó, thị trường Việt Nam được đánh giá khá tốt nhờ nguồn cầu bán lẻ với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đạt 3.529,8 nghìn tỷ đồng trong 7 tháng đầu năm 2023.
Theo Savills, sau giai đoạn gò bó trong dịch bệnh và thắt chặt hầu bao để chống lại lạm phát, có không ít người tiêu dùng có tâm lý 'chi tiêu trả thù' để giải phóng các nhu cầu.
Theo ghi nhận của Savills, tại Hà Nội, các chứng nhận xanh hiện đã trở thành thông lệ thị trường khi các dự án chất lượng cao đang hướng đến việc đạt được các chứng nhận công trình xanh như hệ thống LEED, EGDE, Green Mark, và LOTUS. LEED là hệ thống chứng nhận công trình xanh toàn diện, được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới, phân chia thành các hạng từ thấp tới cao như LEED Certified, LEED Silver, LEED Gold, và LEED Platinum.
Hiện nay, tình trạng trả mặt bằng kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tiếp tục diễn ra, thậm chí tần suất còn nhiều hơn những tháng trước…
Khá nhiều cửa hàng, nhà mặt phố tại các vị trí đắc địa hiện đóng cửa và treo biển cho thuê, trong khi nhà trong ngõ hoặc căn hộ lại được người thuê săn lùng, tăng giá mạnh trong thời gian gần đây.
Số liệu trong nghiên cứu về nguồn cầu mặt bằng cho biết, dẫn đầu tổng giao dịch đang là các công ty thuộc phân khúc sản xuất. Theo sau sản xuất là mảng giáo dục, như các trung tâm đào tạo ngoại ngữ, tin học hay các văn phòng của các trường đại học.
Gần đây, trên một số tuyến phố trung tâm Hà Nội xuất hiện nhiều mặt bằng trống khi các cửa hàng phải đóng cửa, dừng kinh doanh. Không ít khách thuê đã trả lại mặt bằng vì tình trạng buôn bán ế ẩm kéo dài...
Trong quý II vừa qua, hiện tượng trả lại mặt bằng cho thuê đối với loại hình mặt bằng bán lẻ nhà phố ngay tại các vị trí trung tâm thành phố lớn xuất hiện trở lại.
Lượng tìm mua giảm 33%, hàng tồn kho lớn lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng; tỷ lệ doanh nghiệp giải thể tăng mạnh, Đà Nẵng dự thu hơn 1.400 tỷ đồng từ đấu giá đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Nguồn cung bán lẻ tăng và sự quay trở lại của nhu cầu tiêu dùng tại cửa hàng cho thấy dấu hiệu tích cực từ thị trường bán lẻ. Tuy nhiên, ngành này cũng đang đối mặt nhiều thách thức.
Việc các nhãn hàng sau Covid-19 đều hạn chế việc mở tràn lan các mặt bằng và chỉ tập trung vào một cửa hàng chính giới thiệu sản phẩm đã khiến những mặt bằng không đáp ứng được tiêu chuẩn bị loại khỏi danh sách cân nhắc rất nhanh.
Ghi nhận tại thị trường bất động sản Hà Nội qua 6 tháng đầu năm cho thấy, bối cảnh kinh tế không thuận lợi, các doanh nghiệp khó khăn phải thu hẹp hoạt động, cắt giảm chi tiêu, giải thể… đã tác động tiêu cực tới hoạt động cho thuê văn phòng.
Nguồn cung bán lẻ tăng và sự quay trở lại của nhu cầu mua sắm tiêu dùng tại cửa hàng đang cho thấy dấu hiệu tích cực từ thị trường bán lẻ tại Hà Nội. Tuy nhiên, một số khó khăn hiện hữu tiếp tục khiến các nhãn hàng thận trọng hơn trong các quyết định kinh doanh của mình.
Savills Việt Nam (thuộc Tập đoàn Tư vấn đầu tư bất động sản quốc tế Savills) cho biết, thị trường bất động sản bán lẻ tại Hà Nội đang có những sự thay đổi. Nhiều trung tâm thương mại có quy mô lớn đang chuyển dịch dần ra ngoại ô. Trong đó, các yếu tố giải trí độc đáo phần nào tạo nên yếu tố cạnh tranh cho phân khúc này.