Nhỡ nhàng một cuốn hồi ký

Trước khi được học giả Nguyễn Trần Bạt tặng một số tác phẩm của mình, tôi phải mò đến Nhà xuất bản (NXB) Hội Nhà văn để kiếm. Hồi ấy chưa biết chưa quen Nguyễn Trần Bạt. Nhưng lần năm xa ấy ghé qua NXB, nhà văn Lê Minh Khuê, Trưởng phòng xuất bản thảy ra cuốn Suy tưởng kèm câu chú không đọc thứ này thì phí. Thời này những người viết tâm huyết và trách nhiệm lại uyên bác như thế này hơi bị hiếm!

Nghệ nhân gốm Hoàng Ngọc Hiến: Tôi muốn đưa gốm Biên Hòa đi xa

Ngay từ nhỏ, Hoàng Ngọc Hiến ở P.Hóa An (TP.Biên Hòa) đã có niềm đam mê với gốm. Vì thế, sau khi tốt nghiệp THPT anh đã chọn Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai để được trau dồi thêm kiến thức về ngành Gốm. Ước mơ của ông là đưa gốm Biên Hòa đến với nhiều người yêu thích gốm trong nước và quốc tế.

Muôn nẻo Xuân về

Những ngày tháng Giêng, đất trời Nam bộ khẽ trở mình đón những cơn gió se lạnh. Cái lạnh hòa cùng không khí Xuân vừa dịu ngọt vừa hối hả đã tạo nên một bức tranh đa sắc làm nhiều người muốn buông bỏ những bộn bề, trở về đoàn tụ gia đình.

7 họa sỹ chung tay trong triển lãm mang tên 'Gốm Sài Gòn'

Họ đều là những nghệ sỹ đến từ nhiều vùng miền khác nhau trong cả nước, mỗi người đều có những ảnh hưởng khác nhau về sự sáng tạo nhưng giống nhau là sự đam mê với nghệ thuật trên chất liệu gốm. 7 họa sỹ đã chung tay làm lên một triển lãm với 180 tác phẩm nghệ thuật từ gốm.

Ngắm bộ sưu tập gốm tại triển lãm 'Gốm Sài Gòn'

Triển lãm Gốm Sài Gòn đã khai mạc sáng nay 4-1 tại Bảo tàng Mỹ Thuật TP HCM, thu hút sự chú ý của nhiều người.

Triển lãm 'Gốm Sài Gòn' 2020 - Độc đáo ngôn ngữ của hỏa biến

Triển lãm 'Gốm Sài Gòn' sẽ khai mạc sáng 4/1 và kéo dài đến hết ngày 15/1 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, trưng bày 170 tác phẩm độc đáo của 7 tác giả.

Cơ hội quảng bá gốm Biên Hòa

Ngày 4-1 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.Hồ Chí Minh diễn ra triển lãm gốm Sài Gòn với sự tham gia của 7 họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân đến từ nhiều tỉnh, thành, trong đó có Đồng Nai.

Mới và cũ của tiểu thuyết thời kỳ đổi mới

Không hề ngẫu nhiên mà tôi muốn đặt vấn đề 'có mới không?' đối với tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới. Bởi vì chữ 'đổi mới' ở đây rõ ràng là không mang tính định tính (như trường hợp của Tiểu thuyết Mới ở Pháp những năm 1950-1960, chẳng hạn).

Từ chối học hàm giáo sư...

Một nhóm trí thức trong số 16 người bị trượt chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2019 đã gửi đơn lên cấp có thẩm quyền, bày tỏ sự ấm ức đồng thời cho rằng việc xét chọn của Hội đồng GS Nhà nước không công bằng.

Chuyến Trường Sa đi vào du ký

Với cuốn sách mới Trường Sa - đã gặp, không quên (Nxb Hội Nhà văn phối hợp với Liên Việt, 2019), người đọc có ngay cảm giác được gặp Nguyễn Tri Thức - một người chịu đi, chịu viết và vui chuyện.

Thiếu không gian trưng bày tác phẩm nghệ thuật

Nếu như với nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc... cần có sân khấu nhiều màu sắc để đưa tác phẩm đến gần công chúng thì với mỹ thuật và nhiếp ảnh lại cần không gian trưng bày. Không gian đó không chỉ giới thiệu, tôn vinh tác phẩm mà còn là nơi để người dân và du khách tham quan, hưởng thụ nghệ thuật.