Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định, bổ sung, phát triển những quan điểm cơ bản về nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới. Trong đó, Đảng đã xác định quan điểm nhất quán và đề ra các biện pháp giải quyết vấn đề trên biển hiện nay.
Ngày 24/4, Cộng đồng Caribe (Caricom) kêu gọi các quốc gia thành viên ký và phê chuẩn Hiệp định về Biển cả, được Liên hợp quốc thông qua ngày 19/6/2023 sau hai thập kỷ đàm phán.
Liên minh châu Âu (EU) và chính phủ của 13 quốc gia và vùng lãnh thổ mới đây đã kêu gọi ưu tiên phê chuẩn hiệp định của Liên hợp quốc (LHQ) nhằm bảo vệ các đại dương trên thế giới khỏi nạn đánh bắt quá mức và các hoạt động khác của con người.
Quốc đảo Palau đã ghi một dấu mốc lịch sử khi trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn Hiệp định về Biển cả, một thỏa thuận mang tính lịch sử của Liên hợp quốc nhằm bảo vệ các đại dương trên Trái đất. Hiệp định sẽ có hiệu lực khi được 60 quốc gia tham gia ký kết phê chuẩn.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 25/1.
Quốc đảo Palau ghi một dấu mốc lịch sử trong tuần này khi trở thành quốc gia đầu tiên phê chuẩn Hiệp định về Biển cả (HST) - thỏa thuận mang tính lịch sử của Liên hợp quốc nhằm bảo vệ các đại dương.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được thông qua theo Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Để góp phần tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết trên, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Bảo tồn đa dạng sinh học biển nhằm thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển' của TS.Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại LHQ, cho biết những thành tựu ngoại giao trong năm qua đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Năm 2023, Việt Nam tiếp tục để lại nhiều dấu ấn ngoại giao ý nghĩa tại các diễn đàn đa phương, trong đó có Liên hợp quốc (LHQ).
Trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả). Trước đó, ngày 19/6, Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Hiệp định, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Việt Nam sẽ nâng tầm ảnh hưởng từ Hiệp định về Biển cả. Tham gia và thực thi tốt Hiệp định là cơ hội để chúng ta bảo vệ Tổ quốc.
Hiệp định về biển cả là văn kiện đầu tiên điều chỉnh toàn diện việc khai thác, chia sẻ lợi ích và bảo tồn nguồn gene biển tại các vùng biển quốc tế.
Hiệp định về Biển cả mà Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tham gia ký kết được xem như một trong những điều ước quốc tế đáng chú ý nhất trong thập kỷ qua, đồng thời là dấu mốc phát triển mới của luật pháp quốc tế, đặc biệt đối với việc bảo vệ và khai thác các nguồn tài nguyên biển vốn ngày càng phức tạp và quan trọng với toàn cầu.
Bộ TN&MT gỡ vướng về quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Phú Yên; Việt Nam là một trong số các quốc gia ký Hiệp định về Biển cả; Bắc Ninh: Ngăn chặn ô nhiễm môi trường không khí tại làng giấy Phong Khê.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định về Biển cả- một trong những điều ước quốc tế được chú ý nhất trong thập kỷ qua.
Sáng 20/9 (theo giờ địa phương), tại TP New York, Mỹ trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.
Sáng ngày 20/09/2023 giờ New York, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.
Sáng ngày 20/09/2023 giờ New York, trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả).
Việt Nam ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định trong khuôn khổ chuyến làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Việc Liên hợp quốc (LHQ) vừa qua đã thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả được xem là dấu mốc quan trọng trên hành trình phát triển luật pháp quốc tế.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Mỹ - Trung Quốc nỗ lực phát triển ổn định quan hệ; LHQ thông qua hiệp ước bảo vệ các vùng biển quốc tế...
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã có chia sẻ về ý nghĩa của việc thông qua Hiệp định về Biển cả, quan điểm của Việt Nam về việc thông qua văn kiện và những công việc sắp tới.
Ngày 19-20/6 tại New York, Hội nghị Liên chính phủ của LHQ chính thức thông qua Hiệp định BBNJ, còn gọi là Hiệp định về biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS). Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại LHQ đã chia sẻ về ý nghĩa của sự kiện quan trọng này.
Từ ngày 19-20/6 tại New York (Mỹ), Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Đa số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đã hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, và mong muốn sớm ký và phê chuẩn để hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.
Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, đa số các nước đã hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, ngày 19-6 và thể hiện ý định sớm ký và phê chuẩn để hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.
Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường để biểu quyết thông qua Luật Hợp tác xã (sửa đổi)...là một trong nhiều sự kiện nổi bật diễn ra ngày 20.6
Vào khoảnh khắc các quốc gia đạt được thỏa thuận, Chủ tịch hội nghị liên chính phủ, bà Rena Lee, dường như đã bật khóc và nghẹn lời thông báo 'con tàu đã tới bến bờ'.
Hiệp định quốc tế đầu tiên trên thế giới bảo vệ các vùng biển quốc tế - với tên gọi Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, đã được thông qua.
Tổng thư ký LHQ kêu gọi các quốc gia nhanh chóng ký và phê chuẩn Hiệp định sớm nhất có thể nhằm giải quyết các mối đe dọa đối với đại dương.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá Hiệp định về Biển cả sẽ củng cố hơn nữa Công ước LHQ về Luật biển 1982 - bản Hiến pháp của Đại dương, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển.