Đề xuất loạt giải pháp mới khơi thông trái phiếu

Bộ Tài chính đề xuất lùi một năm thực hiện quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, cho phép kéo dài kỳ hạn trái phiếu... nhằm tháo gỡ điểm nghẽn cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Giải trình cổ phiếu tăng trần, giảm sàn đang làm khó doanh nghiệp?

Dòng tiền ồ ạt đổ vào thị trường đưa VN-Index hồi phục mạnh mẽ từ vùng đáy ngắn hạn, giúp nhiều cổ phiếu bứt phá ngoạn mục, thậm chí tăng hết biên độ nhiều phiên liên tiếp. Từ đây, nhiều doanh nghiệp phải công bố văn bản giải trình về những chuỗi tăng trần của giá cổ phiếu. Ngược lại, cũng không ít doanh nghiệp buộc phải giải trình về chuỗi giảm sàn của cổ phiếu doanh nghiệp mình.

Giải trình giá cổ phiếu tăng trần, giảm sàn 5 phiên liên tiếp: Nặng thủ tục hành chính, tốn kém

Từ tháng 5/2022 đến nay, theo yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), doanh nghiệp (DN) có cổ phiếu tăng trần, giảm sàn 5 phiên liên tục phải công bố thông tin liên quan đến biến động giá. Vừa qua, tần suất giải trình của DN tăng, thế nhưng nội dung các văn bản giải trình vô bổ.

Nguy cơ mất tiền thật khi 'ôm' cổ phiếu của doanh nghiệp tăng vốn 'ảo'

Thực chất việc tăng vốn của doanh nghiệp là để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư lớn. Tuy nhiên, những vụ việc được phơi bày trong thời gian qua cho thấy, nhiều cá nhân dùng chiêu trò lách luật, tăng vốn 'ảo' nhằm thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho nhà đầu tư. Điều này đặt ra dấu hỏi về chất lượng của không ít doanh nghiệp trên sàn ở thời điểm hiện tại cũng như bất cập trong khâu quản lý doanh nghiệp niêm yết.

Kẽ hở để FLC Faros tăng vốn ảo

Câu chuyện FLC Faros tăng vốn ảo và đưa cổ phiếu lên sàn một cách dễ dàng đặt ra dấu hỏi lớn ở khâu giám sát cho các cơ quan quản lý

Từ vụ việc FLC Faros: Nâng khống vốn điều lệ - Vốn giả thiệt hại thật

Trường hợp tăng vốn khống tại FLC Faros cho thấy đã có những lỗ hổng, bất cập trong quy định pháp luật đến khâu quản lý, kiểm soát dòng vốn đăng ký của doanh nghiệp.

Kẽ hở nào cho ông Trịnh Văn Quyết 'tay không' tăng vốn nghìn tỷ?

Từ công ty xây dựng quy mô vốn siêu nhỏ 1,5 tỷ đồng, sau những bút toán sổ sách, chiêu trò thổi vốn ảo, sau 2 năm, CTCP Xây dựng FLC Faros (Mã chứng khoán: ROS) đạt vốn điều lệ 4.300 tỷ đồng. Công ty đưa 430 triệu cổ phiếu lên sàn, sau nhiều lần chia tách, đến nay Faros có 567 triệu cổ phiếu trên sàn, vừa bị hủy niêm yết bắt buộc sau hàng loạt sai phạm.

Lành mạnh hóa thị trường chứng khoán

Các diễn giả tại tọa đàm Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán bền vững do Báo Người Lao Động tổ chức sáng 25-5 bày tỏ kỳ vọng các giải pháp lành mạnh hóa thị trường chứng khoán sẽ giúp thị trường phát triển bền vững, hỗ trợ tốt cho tiến trình hồi phục kinh tế sau dịch Covid-19

Những chiêu 'vỗ béo rồi thịt' trên sàn chứng khoán

Bơm xả cổ phiếu, thao túng giá… là những cái bẫy được các đội lái, 'cá mập' giăng ra với những nhà đầu tư cá nhân thiếu kinh nghiệm nhằm trục lợi hàng trăm tỉ đồng.

Giải pháp ngăn chặn bán chui cổ phiếu: Giám sát chặt chẽ, mức phạt phải đủ răn đe

Để có thể ngăn chặn tận gốc hành vi bán chui cổ phiếu, thao túng chứng khoán, các chuyên gia cho rằng phải kiểm tra, giám sát và xử phạt thật nghiêm minh.

Vụ Tân Hoàng Minh: Truy trách nhiệm đơn vị 'bảo kê' doanh nghiệp làm trái

Liên quan đến việc các công ty con của Tân Hoàng Minh phát hành trái phiếu, trao đổi với phóng viên Tiền Phong, ông Nguyễn Hoàng Hải, Phó Chủ tịch Hiệp hội các Nhà đầu tư tài chính (VAFI) cho rằng, cần làm rõ trách nhiệm và vai trò của các đơn vị 'bảo kê' cho doanh nghiệp ồ ạt phát hành trái phiếu sai quy định trong thời gian qua.

Các hệ sinh thái cổ phiếu 'khuynh đảo' thị trường chứng khoán ra sao?

Không chỉ bị ảnh hưởng từ lạm phát, căng thẳng quốc tế, thị trường chứng khoán còn đang phần nào bị chi phối bởi các cổ phiếu cùng 'họ' và tin đồn. Các tin đồn liên quan đến lãnh đạo doanh nghiệp, thâu tóm lẫn nhau khiến cho dòng tiền chuyển hướng liên tục trong các nhóm cổ phiếu gây ra nhiều hệ lụy từ sự bất thường của giá cổ phiếu.

Chiến dịch 'làm sạch' thị trường chứng khoán: Cần hành động của cơ quan quản lý cho đến kiểm soát hoạt động môi giới

Một số khuyến nghị giúp 'làm sạch' thị trường chứng khoán Việt Nam được Phó Chủ tịch VAFI đưa ra là tăng cường hoạt động thanh tra giao dịch, hậu kiểm phát hành, cổ phần hóa sở giao dịch để minh bạch, kiểm soát hoạt động môi giới từ các công ty chứng khoán.

Làm sạch thị trường chứng khoán

Vụ ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, bị bắt để điều tra về hành vi thao túng chứng khoán, đã thể hiện rõ quyết tâm của Chính phủ, Bộ Tài chính và cơ quan quản lý nhằm làm trong sạch và minh bạch thị trường chứng khoán. Bà Tạ Thanh Bình, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường chứng khoán (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) cho biết, các hành vi vi phạm này tới đây có thể được xử lý ở mức độ hình sự để răn đe cao hơn, lập lại kỷ cương, trật tự, làm sạch thị trường chứng khoán.

Trách nhiệm lãnh đạo ngành chứng khoán

Không phải tới lúc ông Trịnh Văn Quyết bị bắt tạm giam và Ủy ban Kiểm tra Trung ương (UBKTTW) xem xét kỷ luật, nhiều lãnh đạo ngành chứng khoán mới được đề cập tới. Không ít nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán (TTCK) từng ca thán rất nhiều trước các vấn đề có liên quan trách nhiệm của người đứng đầu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN)...

Còn nhiều cơ hội cho chứng khoán

Thị trường chứng khoán sôi động suốt từ đầu năm 2021 đến nay với những pha phá kỷ lục cũ, lập kỷ lục mới của chỉ số VN-Index, thanh khoản tính theo giá trị tỷ đô... Tuy nhiên, chỉ trong vài ngày trở lại đây, thị trường này có sự biến động lớn bởi thông tin ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Tập đoàn FLC bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi 'thao túng thị trường chứng khoán', 'che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán'...

Cần giải pháp căn cơ hạn chế thao túng thị trường chứng khoán

Giới chuyên gia cho rằng, không chỉ là vấn đề khung khổ pháp lý mà cần có giải pháp căn cơ khác để hạn chế tình trạng thao túng thị trường chứng khoán.

Bắt Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết: Để lành mạnh thị trường chứng khoán

Các chuyên gia đánh giá, việc ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về hành vi 'Thao túng thị trường chứng khoán', 'Che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán' là tiếng chuông cảnh tỉnh cho doanh nghiệp, doanh nhân và các hội nhóm cố tình vi phạm pháp luật.

2 lần 'đi đêm' của ông Trịnh Văn Quyết khiến thị trường chứng khoán chao đảo

Trước khi bị cơ quan chức năng bắt tạm giam để điều tra về hành vi vi phạm trong hoạt động chứng khoán, ông Trịnh Văn Quyết đã từng có 2 lần khiến thị trường chứng khoán chao đảo.

Nhà đầu tư chứng khoán dậy sóng trước tin ông Trịnh Văn Quyết bị bắt

Ngay sau thông tin Ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Tập đoàn FLC bị khởi tố, bắt tạm giam, khắp các diễn đàn, hội nhóm đầu tư chứng khoán 'dậy sóng'.

Lập lại trật tự thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán đang bộc lộ những điểm bất cập được điều chỉnh, nhất là việc thao túng giá.

Bộ Tài chính: Sẽ xử lý nghiêm việc bán cổ phiếu 'chui'

Bộ Tài chính đã chỉ đạo xử phạt nghiêm theo quy định của pháp luật và ông Trịnh Văn Quyết sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền cao nhất liên quan đến FLC bán 'chui' 74,8 triệu cổ phiếu.

'Bán chui' 74,8 triệu cổ phiếu, ông Trịnh Văn Quyết sẽ bị xử phạt ra sao?

Theo quy định, mức phạt tối đa cho cá nhân vi phạm trên thị trường chứng khoán là 1,5 tỷ đồng.

'Cần yêu cầu ông Trịnh Văn Quyết bồi thường cho nhà đầu tư'

Trao đổi với Đại Đoàn Kết trong sáng ngày 12/1, ông Nguyễn Hoàng Hải, Chủ tịch Hội các nhà đầu tư tài chính (Vafi) cho rằng, sau khi Ủy ban chứng khoán Nhà nước phong tỏa tài khoản chứng khoán đứng tên ông Trịnh Văn Quyết, cần yêu cầu ông Trịnh Văn Quyết bồi thường tiền thật cho nhà đầu tư.

Ứng xử thế nào với lãnh đạo doanh nghiệp 'đánh úp' nhà đầu tư?

Các chuyên gia cho rằng chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực chứng khoán trong nước hiện đã tiệm cận thông lệ quốc tế, nhưng mức xử phạt với hành vi bán chui cổ phiếu vẫn còn quá thấp.

'Giải mã' cơn địa chấn trên thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán (TTCK) dịp đầu năm vừa diễn ra biến động lớn, khi hệ thống của Sở GDCK TPHCM (HoSE) bất ngờ 'đơ' 20 phút trong phiên chiều ngày 10/1 với la liệt cổ phiếu lao dốc giảm sàn.

Thấy gì từ chuyện tỉ phú Trịnh Văn Quyết bán cổ phiếu?

Việc tỉ phú Trịnh Văn Quyết bán hàng chục triệu cổ phiếu FLC mà chưa công bố thông tin đặt ra vấn đề cần có các quy định chặt chẽ hơn để gia tăng tính minh bạch trên thị trường.

HoSE hủy giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC của ông Trịnh Văn Quyết

HoSE sẽ thực hiện hủy bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC ngày 10/1/2022 của ông Trịnh Văn Quyết...

Phong tỏa tài khoản chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết

Ngày 11-1 là thời điểm bắt đầu phong tỏa tài khoản chứng khoán đứng tên ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn FLC

Phong tỏa các tài khoản chứng khoán của ông Trịnh Văn Quyết

Các tài khoản đứng tên ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Tập đoàn FLC đã bị phong tỏa và HoSE cũng đã hủy bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC hôm 10/1.