Sáng nay (30/6), Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam chính thức công bố báo cáo Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) quý II/2025. Báo cáo cho thấy bức tranh nền kinh tế Việt Nam đang chuyển động nhanh chóng.
Khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho thấy, trong các rào cản hành chính hiện hữu, thủ tục xin giấy phép cho lao động nước ngoài tiếp tục là vấn đề nổi cộm, được 33% doanh nghiệp tham gia khảo sát nêu rõ.
Doanh nghiệp châu Âu vẫn kiên trì thích ứng và lạc quan vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của Việt Nam, nhưng cẩn trọng trước diễn biến phức tạp của thị trường toàn cầu.
Ngày 30/6, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố kết quả khảo sát Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý II/2025. Mặc dù ghi nhận mức giảm nhẹ so với quý trước xuống còn 61,1 điểm do ảnh hưởng từ các bất ổn toàn cầu, xu hướng tổng thể vẫn là sự lạc quan có kiểm soát. Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam duy trì niềm tin mạnh mẽ vào triển vọng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế.
70% doanh nghiệp châu Âu không ghi nhận những bất ổn toàn cầu tác động tới tài chính của họ, trong khi 5% thậm chí báo cáo mức lợi nhuận ròng tích cực tính đến thời điểm khảo sát...
Dù Chỉ số Niềm tin Kinh doanh quý II/2025 giảm nhẹ, các doanh nghiệp châu Âu vẫn duy trì sự lạc quan có kiểm soát với môi trường đầu tư tại Việt Nam. Niềm tin dài hạn vào tiềm năng tăng trưởng và năng lực phục hồi của nền kinh tế tiếp tục được củng cố, bất chấp những bất định từ bối cảnh toàn cầu.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp châu Âu tin rằng chuyển đổi số tích cực tại Việt Nam là chìa khóa giúp họ duy trì tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động.
Vừa qua, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã đồng hành cùng Diễn đàn ESG 2025 với chủ đề 'Chuyển đổi kép hướng tới khu công nghiệp sinh thái', diễn ra vào ngày 25/6, TP Hồ Chí Minh.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang chảy mạnh vào Việt Nam, phản ánh niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế vào một thị trường năng động, ổn định và đầy tiềm năng. Không còn là điểm đến giá rẻ, Việt Nam dần hiện lên như lựa chọn chiến lược trong kế hoạch dài hơi của nhiều tập đoàn lớn.
Chiều ngày 10/6/2025, tại GEM Center, Đại hội thành lập Hội Doanh nghiệp Xanh TP.HCM (HGBA) đã diễn ra, chính thức đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình kiến tạo một cộng đồng doanh nghiệp phát triển bền vững, có trách nhiệm với môi trường và xã hội.
Sau gần 5 năm thực thi, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) giúp doanh nghiệp Việt Nam và EU mở rộng thị trường, tận dụng được ưu đãi thuế quan, đưa thương mại song phương đạt xấp xỉ 70 tỷ USD.
Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa gửi thư kiến nghị tới Bộ Nội vụ, đề xuất và góp ý về các nội dung then chốt liên quan đến dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp kêu gọi sự linh hoạt trong việc công nhận kinh nghiệm làm việc thay thế cho bằng cấp học thuật.
Ngày 29/5, trang Kompasiana của Indonesia đăng tải bài viết nhận định, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh, thể hiện sự tin tưởng mạnh mẽ của các nhà đầu tư quốc tế vào môi trường kinh doanh ổn định và tiềm năng phát triển dài hạn của Việt Nam, bất chấp những biến động phức tạp của kinh tế toàn cầu.
Việc Trung Quốc tăng cường kiểm soát xuất khẩu đất hiếm đang phát triển thành một vấn đề nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp châu Âu.
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và chuyển đổi số châu Âu kêu gọi sự linh hoạt hơn trong việc công nhận kinh nghiệm thay cho bằng cấp học thuật.
EuroCham ngày 26/5/2025 đã kiến nghị Bộ Nội vụ công nhận kinh nghiệm nghề nghiệp trong cấp giấy phép lao động, nhằm thúc đẩy cải cách thực tiễn trong dự thảo thay thế Nghị định 152 - dự kiến trình Chính phủ cuối tháng này.
Đó là nhận định của Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Bruno Jaspaert khi nói về quy định cấp giấy phép cho lao động nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho biết, ngày 26/5, EuroCham đã gửi thư kiến nghị tới Bộ Nội vụ, đề xuất các nội dung then chốt liên quan đến dự thảo thay thế Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định hiện hành về việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) ngày 26/5 đã gửi thư kiến nghị tới Bộ Nội vụ, đề xuất các nội dung then chốt liên quan đến dự thảo thay thế Nghị định 152 - văn bản hiện hành quy định việc cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam.
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã thu hút 13,82 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký mới, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức giải ngân 6,74 tỷ USD, cao nhất trong vòng 5 năm qua. Đây là con số thu hút vốn đầu tư nước ngoài ấn tượng mà Việt Nam đạt được.
Biến động thuế quan đang khiến nhiều dự án đầu tư mới chững lại, buộc các doanh nghiệp bất động sản công nghiệp không thể đi theo lối cũ.
Công nghiệp bán dẫn được xem là một trong những chìa khóa công nghệ cho tương lai tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Việc đưa ra các chính sách rõ ràng, cụ thể, cũng như khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện EPR là rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường.
Bà Đỗ Thị Hồng Duyên, Phó chủ tịch Tiểu ban Tăng trưởng xanh thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (GGSC) cho biết, Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) là một phần quan trọng trong Thỏa thuận xanh của Liên minh châu Âu (EU). Trong đó, quy định rõ bắt đầu từ tháng 1/2026, các nhà nhập khẩu vào EU phải khai báo lượng khí thải carbon của nhiều loại hàng hóa như thép, nhôm, xi măng và phân bón...
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan khẳng định Thành phố tự hào là địa phương tiên phong trong việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác với Liên minh châu Âu (EU).
Tối 16-5, trong tiệc chiêu đãi Ngày châu Âu, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan khẳng định, TPHCM luôn trân trọng và đánh giá cao những đóng góp của các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) trong quá trình phát triển của thành phố trong nhiều năm qua.
Việc ban hành Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển khu vực kinh tế tư nhân và nhiều điều chỉnh về thuế, đầu tư và hỗ trợ, đất đai, quy hoạch, chất lượng sản phẩm, thương mại điện tử…được ví như 'làn sóng' chính sách mới đang chờ đợi các doanh nghiệp khai thác đúng cơ hội. Song song đó, cần giúp cho doanh nghiệp hiểu đúng và vận dụng đúng các quy định mới để tránh những rủi ro.
Bên cạnh thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, những năm gần đây, các tỉnh Đông Nam bộ dần trở thành một trung tâm nông nghiệp công nghệ cao (CNC). Trong đó, có nhiều dự án của các tập đoàn lớn tiên phong trong việc đổi mới và tạo giá trị gia tăng cho ngành nông nghiệp nói chung và lĩnh vực chăn nuôi nói riêng.
Du lịch Việt Nam đang dần hồi phục khi đón được lượng khách quốc tế tăng mạnh. Tuy nhiên, du lịch Việt Nam chủ yếu thu hút du khách 'bình dân' đến từ châu Á, nhất là Trung Quốc. Trong khi việc hút tệp khách quốc tế cao cấp đến từ thị trường Châu Âu, Mỹ còn khá khiêm tốn, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng vốn có.
Trong bốn tháng đầu năm 2025, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm trước. Vốn FDI thực hiện đạt 6,74 tỷ USD – mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ lực khi chiếm hơn 60% tổng vốn đăng ký mới, cho thấy sức hút mạnh mẽ của lĩnh vực này trong mắt nhà đầu tư nước ngoài.
Hầu hết phân khúc bất động sản tại Việt Nam vẫn hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư quốc tế, dù trước mắt một số mảng như bất động sản công nghiệp gặp thách thức nhất định.
Bất chấp những thách thức ngày càng gia tăng, cả trong nước và quốc tế, Hiệp hội các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam (GBA) vẫn giữ vững niềm tin vào vai trò của Việt Nam như một điểm đến đầu tư đầy tiềm năng và có khả năng chống chịu cao. GBA tiếp tục thể hiện sự gắn bó mạnh mẽ, khả năng thích ứng chiến lược và cam kết dài hạn đối với nền kinh tế năng động của Việt Nam.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng, Hải Phòng vinh dự đón nhận danh hiệu cao quý 'Thành phố Anh hùng'. Trong hành trình xây dựng, bảo vệ và phát triển, Hải Phòng đã thay đổi ngoạn mục, trở thành một thành phố đáng sống.
Chính sách thuế quan mới của Mỹ khiến Việt Nam không thể tiếp tục phát triển dựa trên hoạt động gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp. Thay vào đó, cần định vị quốc gia là điểm đến của các ngành công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn.
Đại biểu Quốc hội Liên bang Đức khẳng định Việt Nam và Đức có tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực và giáo dục nghề nghiệp.
Yêu cầu đặt ra là kéo giảm ít nhất 30% chi phí tuân thủ pháp luật trong năm 2025 này liệu có khả thi hay không? Nhất là khi mà các doanh nghiệp vẫn đang than phiền những bất cập, nhiêu khê và tốn kém trong khâu thủ tục cả mới lẫn cũ khiến cho họ tốn nhiều chi phí dẫn đến tăng giá đầu ra.
Chiều 7/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tiểu ban Tăng trưởng xanh thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức Hội nghị tập huấn 'Tuân thủ CBAM: Con đường hướng tới xuất khẩu xanh vào thị trường châu Âu'.
Ngày 7-5, tại TPHCM, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Tiểu ban Tăng trưởng Xanh thuộc EuroCham tổ chức Hội nghị tập huấn 'Tuân thủ CBAM: Con đường hướng tới xuất khẩu xanh vào thị trường châu Âu'.
Chiều ngày 7/5/2025, Hội nghị 'Tuân thủ CBAM: Con đường hướng tới xuất khẩu xanh vào thị trường châu Âu' do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Tiểu ban Tăng trưởng Xanh thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tổ chức đã làm rõ cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) của EU, thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi xanh để vươn xa trên thị trường xuất khẩu.
Tập đoàn FPT vừa hoàn tất thương vụ mua David Lamm Consulting – Công ty tư vấn CNTT uy tín trong ngành năng lượng của Đức.
Liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và doanh nghiệp trong nước từ lâu đã được xem là một trong những yếu tố then chốt để Việt Nam tận dụng hiệu quả việc thu hút đầu tư, qua đó, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, sau hàng chục năm FDI có mặt tại Việt Nam, mối liên kết này vẫn lỏng lẻo, thiếu chiều sâu và chưa phát huy được vai trò lan tỏa như kỳ vọng...
Các chuyên gia cho rằng, nếu Mỹ duy trì mức thuế đối ứng 46% cho Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Năm 2025, kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, bất định toàn cầu, từ rủi ro về địa chính trị tới biến động khó lường của chính sách thương mại. Trong bối cảnh đó, các đối tác quốc tế vẫn bày tỏ tin tưởng vào triển vọng tươi sáng, khả năng chống chịu của kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng toàn cầu, điện gió ngoài khơi đang nổi lên như một trong những giải pháp chiến lược giúp Việt Nam hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Với tiềm năng lên tới hàng trăm gigawatt, lĩnh vực này không chỉ mở ra cơ hội bảo đảm an ninh năng lượng mà còn thu hút được làn sóng đầu tư nước ngoài trị giá hàng tỷ USD. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả, Việt Nam cần sớm xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng và ổn định nhằm tạo nền tảng phát triển bền vững cho ngành công nghiệp non trẻ nhưng đầy hứa hẹn này.
Cùng với việc cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan Chi cục Hải quan khu vực II là đơn vị có nhiều sáng kiến trong đối thoại, đồng hành cùng doanh nghiệp, mang lại hiệu quả thiết thực và được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao.
Cùng với việc cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan Chi cục Hải quan khu vực II là đơn vị có nhiều sáng kiến trong đối thoại, đồng hành cùng doanh nghiệp, mang lại hiệu quả thiết thực và được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao.
Những bất cập, tồn tại trong cơ chế quản lý theo tiêu chuẩn, quy chuẩn tiếp tục đẩy chi phí tuân thủ tăng cao.