Hơn 10 ý kiến góp ý được đưa ra hội thảo 'Phổ biến và lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu – EPR' ngày 30/6.
Thuốc bảo vệ thực vật là vật tư quan trọng giúp nông dân bảo vệ mùa màng, hạn chế các thiệt hại do sinh vật hại gây ra một cách nhanh chóng, dứt điểm, nhất là khi dịch bệnh bùng phát trên diện rộng. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây ra nhiều hậu quả, ảnh hưởng sức khỏe con người, môi trường và chất lượng nông sản.
Cục Bảo vệ thực vật ( Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Hiệp hội CropLife Việt Nam đã ký kết Kế hoạch hợp tác triển khai chương trình 'Khung Quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững' năm 2025. Sự kiện đánh dấu năm thứ hai triển khai chương trình trong giai đoạn 5 năm (2023-2028) giữa Cục Bảo vệ thực vật và CropLife châu Á, nhằm mục tiêu thúc đẩy quá trình chuyển đổi mang tính hệ thống về quản lý và sử dụng các giải pháp bảo vệ thực vật một cách bền vững.
Hợp tác công - tư trong việc xây dựng quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững ngành nông nghiệp.
Chiều 17/1, Cục Bảo vệ thực vật và Hiệp hội CropLife Việt Nam đã ký kết Kế hoạch hợp tác triển khai chương trình 'Khung Quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững' năm 2025.
Ngày 24.12, Báo Nông thôn ngày nay phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật, Hiệp hội CropLife Việt Nam tổ chức Tọa đàm thứ 2 nằm trong chuỗi Tọa đàm: 'Hiểu đúng về thuốc bảo vệ thực vật' với chủ đề: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật '4 đúng' vì sức khỏe cây trồng và con người.
'Trước đây tui rành chuyện phun thuốc lắm, mà tui rành… sai, tới giờ mới rành đúng cô ơi', ông Nguyễn Danh Trọng, 54 tuổi, ở ấp An Hưng, xã An Khánh, huyện Châu Thành, Đồng Tháp nói và cười lớn. Ông là 1 trong số hàng nghìn nông dân đã được tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả thông qua chương trình hợp tác công - tư giữa Cục Bảo vệ thực vật, CropLife Việt Nam và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp trong 3 năm qua.
Hơn 3.700 nông dân, gần 1.000 đại lý vật tư nông nghiệp và 100 cán bộ kỹ thuật đã được tập huấn nguyên tắc sử dụng và buôn bán thuốc bảo vệ thực vật an toàn, có trách nhiệm sau 3 năm triển khai chương trình hợp tác giữa Cục Bảo vệ thực vật, CropLife Việt Nam và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp.
Ngày 7/12/2024, tại TP Cao Lãnh, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp và Hiệp hội CropLife Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai chương trình 'Hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm tại Đồng Tháp giai đoạn 2021 – 2026' và Lễ ký kết hoạt động hợp tác năm 2025.
Sáng 7-12, tại TP Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp), Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT), Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Tháp và Hiệp hội CropLife Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm triển khai chương trình 'Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm giai đoạn 2021-2026'.
Cục Bảo vệ thực vật đã phối hợp xây dựng chương trình hành động, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật về sử dụng an toàn và hiệu quả các vật tư nông nghiệp; trong đó, có thuốc bảo vệ thực vật.
Tỷ lệ nông dân chỉ mua thuốc bảo vệ thực vật theo thói quen giảm 21,7%. Hơn 95% đại lý đã chủ động tư vấn nông dân các rủi ro tiềm ẩn liên quan đến vấn đề này.
Việc áp dụng các phương thức sản xuất bền vững không chỉ đem tới nhiều ý nghĩa quan trọng về kinh tế, sức khỏe và môi trường mà còn góp phần xây dựng thương hiệu và nâng cao giá trị nông sản của tỉnh Đồng Tháp.
Thiết bị máy bay không người lái (UAV/Drone) không chỉ giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, mà còn nâng cao hiệu quả, đảm bảo an toàn cho người nông dân, đồng thời gia tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
Thiết bị máy bay không người lái (UAV/Drone) không chỉ giúp tối ưu hóa việc sử dụng thuốc BVTV, mà còn nâng cao hiệu quả, an toàn cho người nông dân, gia tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
Ứng dụng Drone để phun thuốc bảo vệ thực vật được coi là một giải pháp hữu hiệu hỗ trợ nông dân trên toàn cầu giải quyết nhiều vấn đề trong nông nghiệp.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, việc ứng dụng 'máy bay không người lái' để phun thuốc bảo vệ thực vật, mở ra bước đột phá trong ứng dụng công nghệ nông nghiệp thông minh, giúp giảm 50% chi phí và đảm bảo an toàn hơn cho nông dân.
Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa phối hợp với Hiệp hội CropLife Việt Nam, Công ty Cổ phần thiết bị bay AgriDrone Việt Nam tổ chức khóa tập huấn 'Vận hành phun thuốc bảo vệ thực vật bằng thiết bị bay không người lái (UAV/Drone) cho cán bộ khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật trong nước.
Ứng dụng của Drone ngày càng trở nên phổ biến trong ngành nông nghiệp, nhờ những ưu điểm của công nghệ về hiệu quả kinh tế, tác động tới môi trường và trên hết là bảo vệ sức khỏe cho nông dân.
So với phương pháp thủ công, phun thuốc bằng drone giúp giảm tới hơn 90% lượng nước, tăng tốc độ phun 30 lần mà vẫn đảm bảo hiệu lực phòng trừ tương đương.
Ngày 4.9, tại TP.HCM, Hiệp hội CropLife Quốc tế (CLI) phối hợp cùng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT Việt Nam), Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Hiệp hội CropLife Việt Nam (CLV) đã tổ chức Hội nghị Quốc tế về Quản lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) năm 2024 (CMS2024).
Hội nghị quốc tế về quản lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) năm 2024 có đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững và hỗ trợ nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Cả nước hiện có 96 cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, trong đó 85 cơ sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học, với 30 dạng thuốc, công suất hơn 300 nghìn tấn/năm. Mặc dù đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận song ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam còn khá non trẻ và phải đối mặt với nhiều thách thức.
Ba dự án có ứng dụng công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực nông nghiệp vừa nhận được tài trợ từ Chính phủ Úc thông qua Chương trình Aus4Innovation. Mỗi dự án được nhận hơn 480.000 đô la Úc, khoảng gần 8 tỉ đồng.
Triển khai chương trình hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm, nông dân Đồng Tháp được áp dụng trên cây có múi và xoài, tạo lập mô hình canh tác bền vững.
Sau 2 năm triển khai, dự án hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm tại Đồng Tháp đã giúp bà con hình thành thói quen sử dụng thuốc và làm nông nghiệp một cách có trách nhiệm, đồng thời xây dựng được các mô hình sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Trong sản xuất nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật giúp phòng, trừ sâu bệnh gây hại, tăng năng suất, sản lượng, bảo quản nông sản. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật có thể gây ra nhiều hậu quả ảnh hưởng đến sức khỏe con người, chất lượng nông sản và môi trường.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với bình quân cả nước. Dù nông nghiệp là trụ đỡ kinh tế nhưng đây không chỉ là ngành chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu mà còn gây ra phát thải nhà kính rất lớn.
Tiếp nối kết quả đạt được của các nội dung hợp tác trong giai đoạn 5 năm (2019 – 2023), Cục Bảo vệ thực vật và CropLife Việt Nam thống nhất triển khai dự án hợp tác giai đoạn 5 năm tiếp theo với hướng tiếp cận toàn diện, sâu rộng và dài hạn hơn nhằm hỗ trợ ứng dụng một cách bền vững và có trách nhiệm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại Việt Nam
Cục Bảo vệ thực vật Hiệp hội CropLife Việt Nam sẽ kiện toàn hệ thống chính sách quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách khoa học, hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế và quy định của các nước.
Khoa học công nghệ trong nông nghiệp không chỉ tạo năng suất, sản lượng mà còn tạo ra giá trị gia tăng. Người nông dân là 'chìa khóa' để ứng dụng những cải tiến khoa học công nghệ vào việc sản xuất lương thực, thực phẩm.
Theo Báo cáo về Tình trạng an ninh lương thực và Dinh dưỡng trên thế giới (SOFI) năm 2023, tại châu Á, tỷ lệ mất an ninh lương thực ở nông thôn là 26,5% và tại thành thị là 21,8%. Trước tình hình trên, CropLife châu Á và các công ty thành viên tái khẳng định cam kết thúc đẩy chính sách giúp khai phá tiềm năng của các giải pháp khoa học thực vật và cải tiến nông nghiệp để cải thiện tình trạng an ninh lương thực và tăng cường tiếp cận của cộng đồng tới nguồn thực phẩm an toàn, bổ dưỡng trên toàn khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Tại châu Á, tỉ lệ mất an ninh lương thực ở nông thôn là 26,5% và tại thành thị là 21,8%. Trước tình hình này, CropLife châu Á và các công ty thành viên tái khẳng định cam kết thúc đẩy chính sách giúp khai phá tiềm năng của các giải pháp khoa học thực vật và cải tiến nông nghiệp để cải thiện tình trạng mất an ninh lương thực và tăng cường tiếp cận của cộng đồng tới nguồn thực phẩm an toàn, bổ dưỡng trên toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương.