Ngày 4/9, tại Jakarta, Indonesia, trong khuôn khổ Cấp cao ASEAN-43, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã dự các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN và Hội nghị Hội đồng Điều phối ASEAN.
Ngày 04/9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc tại Jakarta, trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị cấp cao liên quan. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu tham dự hội nghị.
Trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 (ASEAN-43), sáng 4/9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc.
Ngày 4-9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc tại Jakarta, trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan. Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu tham dự hội nghị.
Ngày 4/9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khai mạc tại Jakarta, trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị cấp cao liên quan.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Masurdi khẳng định ASEAN tiếp tục đi đầu trong việc định hình các động lực khu vực và đảm bảo một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương hòa bình và bao trùm.
Các chuyên gia nhận định, ngoại giao toàn cầu vào tháng 9 sẽ bị chi phối bởi Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra tại Ấn Độ vào cuối tuần tới. Tuy nhiên, Hội nghị Cấp cao ASEAN diễn ra trước đó vài ngày cũng rất quan trọng.
Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 43 sẽ thông qua Tuyên bố Hòa hợp ASEAN IV với Tầm nhìn ASEAN 2045.
Bối cảnh toàn cầu đang nhanh chóng phát triển thành một thế giới đa dạng, được xác định bởi nhiều nền văn minh hiện đại và nhiều trung tâm quyền lực. Đây là một thế giới được kết nối và phụ thuộc lẫn nhau, nơi cả các chủ thể nhà nước và phi nhà nước tương tác với nhau để định hình trật tự quốc tế mới nổi. Mối quan hệ giữa Hiệp hội các quốc giá Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc đang phát triển nhờ động lực này.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Venezuela Tatiana Pugh Moreno đánh giá cao vai trò và vị thế quan trọng của ASEAN trong khu vực và thế giới, đặc biệt trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động thời gian gần đây.
Tổng Vụ trưởng Vụ châu Á - châu Đại dương, Bộ Ngoại giao Hà Lan Karin Mussenlecner khẳng định, hợp tác giữa ASEAN với EU trong đó có Hà Lan đang phát triển tích cực.
Giữa những gam màu ảm đạm của bức tranh kinh tế thế giới, ASEAN trở thành một điểm sáng tăng trưởng và điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với nhiều nước.
56 năm kể từ ngày Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời, từng bước lớn mạnh, ASEAN 'chăm chỉ gieo trồng hạt giống trên vùng đất mới' vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
Nhân kỷ niệm 56 năm Ngày thành lập ASEAN (8/8/1967-8/8/2023), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn có bài viết với tiêu đề 'ASEAN: Tâm điểm hòa bình, hợp tác và phát triển', nhằm nhìn lại bước phát triển của Hiệp hội và sự đóng góp của Việt Nam đối với tổ chức.
Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam Á (ASEAN) ra đời, đặt nền móng cho hợp tác khu vực. Từng bước lớn mạnh, ASEAN chăm chỉ gieo trồng hạt giống trên vùng đất mới. Ðó chính là những hạt giống của hàn gắn rạn nứt, nuôi dưỡng lòng tin, mở đường cho khu vực Ðông Nam Á hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời, đặt nền móng cho hợp tác khu vực. Từng bước lớn mạnh, ASEAN chăm chỉ gieo trồng hạt giống trên vùng đất mới. Đó chính là những hạt giống của hàn gắn rạn nứt, nuôi dưỡng lòng tin, mở đường cho Đông Nam Á hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
Tại Ngày Gia đình ASEAN 2023 ở Caracas, Đại sứ Vũ Trung Mỹ bày tỏ mong muốn của ASEAN tăng cường hợp tác liên khu vực giữa ASEAN và Cộng đồng Các nước Mỹ Latinh và Caribe trong thời gian tới.
Sự kiện Ngày Gia đình ASEAN tại Caracas năm nay được tổ chức với nhiều nội dung hấp dẫn, giúp tuyên truyền, quảng bá về Cộng đồng ASEAN.
Chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Thạc sĩ Uch Leang, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Á - Phi và Trung Đông, Viện Quan hệ Quốc tế Campuchia thuộc Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC), chuyên gia về Việt Nam, đã nêu bật những đóng góp quan trọng của Việt Nam trong việc duy trì sự thống nhất, đoàn kết và củng cố vai trò trung tâm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), phục vụ cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển khu vực.
Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kao Kim Hourn khẳng định kể từ khi gia nhập ASEAN năm 1995, Việt Nam đã và đang có những đóng góp quan trọng, chủ động và tích cực.
Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Kao Kim Hourn khẳng định kể từ khi gia nhập ASEAN năm 1995, Việt Nam đã và đang có những đóng góp quan trọng, chủ động và tích cực.
Trung Quốc và ASEAN đã tuân thủ tinh thần của hiệp ước, mở rộng toàn phương vị hợp tác cùng có lợi và đi trên con đường đúng đắn của quan hệ láng giềng hữu nghị lâu dài và cùng phát triển, thịnh vượng.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 và các hội nghị liên quan diễn ra trong bối cảnh, mục tiêu 'ASEAN – tâm điểm của tăng trưởng' được nước Chủ tịch ASEAN năm nay là Indonesia đưa ra đã đi qua hơn một nửa chặng đường của năm 2023.
Ba điểm do Trung Quốc đề xuất gồm tôn trọng sự cởi mở, toàn diện và thúc đẩy an ninh chung; bảo vệ các quy tắc khu vực và thúc đẩy an ninh toàn cầu; tăng hợp tác thực chất và đạt được an ninh hợp tác.
Ngày 14/7, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Vương Nghị đã nêu đề xuất 3 điểm về bảo vệ an ninh và ổn định ở châu Á - Thái Bình Dương.
Với chủ đề 'ASEAN tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng', Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM 56) đã ra Thông cáo chung, trong đó điểm lại đầy đủ các kết quả hợp tác cũng như định hướng trong nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN trên các trụ cột chính trị, kinh tế an ninh và xã hội. ASEAN nhất trí triển khai các sáng kiến và kế hoạch hành động đảm bảo mục tiêu 'ASEAN tầm vóc - tâm điểm của tăng trưởng'. ASEAN tái khẳng định cam kết thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025; củng cố Cộng đồng ASEAN và tính thống nhất, trung tâm của ASEAN.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM 56) và các hội nghị liên quan, ASEAN cùng các đối tác như Trung Quốc và Australia đã tái khẳng định các cam kết thúc đẩy quan hệ song phương.
Với chủ đề 'ASEAN tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng', Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 56 ra Thông cáo chung nhằm khẳng định cam kết và củng cố ASEAN như một tổ chức vững mạnh.
Phát biểu khai mạc Hội nghị EAS, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi lưu ý rằng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang trải qua các triệu chứng 'Chiến tranh Lạnh ở những điểm nóng.'
Ngày 14/7, Ngoại trưởng Indonesia - Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023, bà Retno Marsudi cho biết khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang ở thời điểm quan trọng. Chiếm 60% dân số thế giới, khu vực này sẽ đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng toàn cầu trong 30 năm tới.
Liên quan Biển Đông, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-TQ tại Indonesia, hai bên thông báo hoàn tất vòng đọc thứ hai COC.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 13/7, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc đã nhất trí về các hướng dẫn nhằm đẩy nhanh đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Ngày 12/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tham dự phiên họp hẹp AMM-56 trao đổi về tình hình quốc tế, khu vực và định hướng cho các cơ chế do ASEAN thành lập.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự phiên họp hẹp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) tại Indonesia ngày 12-7.
Ngày 12/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tham dự phiên họp hẹp AMM-56 trao đổi về tình hình quốc tế, khu vực và định hướng cho các cơ chế do ASEAN thành lập.
Ngày 12/7, các bộ trưởng tham dự phiên họp hẹp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) tại Indonesia đã cùng thảo luận, trao đổi định hướng nhằm phát huy vai trò, đóng góp của ASEAN cho hòa bình, an ninh, ổn định ở khu vực.
Ngày 12/7/2023, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tham dự phiên họp hẹp AMM-56.
Tình hình Myanmar và vai trò trung tâm của ASEAN trong khuôn khổ các cơ chế do ASEAN dẫn dắt là những nội dung được đề cập tại phiên họp hẹp Hôi nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 diễn ra sáng nay tại thủ đô Jakarta. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự cuộc họp.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN hôm nay chứng kiến Saudi Arabia ký kết văn kiện tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC). Đây là bên thứ 51 tham gia Hiệp ước.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 12/7, các bộ trưởng tham dự phiên họp hẹp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) đã trao đổi về tình hình quốc tế, khu vực và định hướng cho các cơ chế do ASEAN thành lập.
Ngày 12/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tham dự phiên họp hẹp AMM-56 trao đổi về tình hình quốc tế, khu vực và định hướng cho các cơ chế do ASEAN thành lập.
Ngày 12/7, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự khai mạc phiên họp hẹp, tiếp xúc song phương trong ngày làm việc thứ hai AMM-56.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 56 (AMM-56) và các hội nghị liên quan đã bắt đầu chương trình nghị sự đối ngoại quan trọng của khu vực vào sáng 11/7 tại Jakarta, Indonesia.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần 56 (AMM-56) và các hội nghị AMM với các nước đối tác (PMC) sẽ thảo luận 7 vấn đề chính nhằm duy trì ổn định, hòa bình, khả năng phục hồi kinh tế trong khu vực.
Hợp tác ASEAN- Trung Quốc trong 20 năm qua sôi động và hiệu quả nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, đồng thời thúc đẩy hiệu quả hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Bộ trưởng Tần Cương nhấn mạnh Kỷ niệm 20 năm ngày Trung Quốc gia nhập TAC không chỉ là cột mốc quan trọng trong quan hệ ASEAN-Trung Quốc mà còn là sự kiện có ý nghĩa to lớn với toàn khu vực.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đang đẩy nhanh quá trình đàm phán về các hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (CEPA) với nhiều quốc gia tại Đông Nam Á.