Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) sẽ giảm bớt các rào cản đối với thương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên ASEAN.
Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) sẽ giảm bớt các rào cản đối với thương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia thành viên ASEAN.
Ngày 30/5, Quốc hội Campuchia đã thông qua Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ.
Trong năm 2022, Campuchia đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN với chủ đề ASEAN hành động: Cùng nhau giải quyết thách thức.
Trên cương vị Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2022, Chính phủ Campuchia đã chọn chủ đề 'ASEAN hành động cùng đối phó các thách thức', thể hiện nỗ lực đề cao 'tinh thần ASEAN như một gia đình' gắn kết mạnh mẽ với 10 quốc gia thành viên, tất cả 'cùng hành động', hướng tới những mục tiêu chung nhằm tiếp tục góp phần kiến tạo, duy trì, thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực và trên thế giới.
Sau một tuần làm việc khẩn trương và bận rộn, tối 18/9, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 54 (AEM-54) và các hội nghị liên quan đã khép lại với cuộc họp báo thông báo kết quả hội nghị tại khách sạn Sokha Siem Reap (tỉnh Siem Reap), Vương quốc Campuchia - nước Chủ tịch luân phiên ASEAN 2022. Cuộc họp do Bộ trưởng Bộ Thương mại Campuchia, Chủ tịch AEM-54 Pan Sorasak và Phó Tổng thư ký ASEAN Satvinder Singh đồng chủ trì.
Sự ra đời của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1967 đã mở ra sự tăng trưởng và thịnh vượng to lớn nhờ theo đuổi tập thể tự do hóa thương mại và phát triển kinh tế. Trong suốt chặng đường 55 năm qua, ASEAN đã trở thành một thực thể chính trị - kinh tế mạnh mẽ và gắn kết, và sự cân bằng phù hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tính bền vững là chìa khóa cho ASEAN.
TTH - Ngày 8/8, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kỷ niệm 55 năm ngày thành lập (8/8/1967-8/8/2022) – sự kiện đã mở ra một chặng đường tăng trưởng và thịnh vượng cho khối nhờ sự đồng lòng theo đuổi tự do hóa thương mại và phát triển kinh tế, bài phân tích trên The Jakarta Post cùng ngày nhận xét.
Ngày 02/12, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 151/NQ-CP phê duyệt Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau ASEAN về chứng nhận kiểu loại sản phẩm xe cơ giới (APMRA) đã ký ngày 16/1/2021 tại Nay Pyi Taw (Cộng hòa Liên bang Myanmar) và cho phép áp dụng trực tiếp toàn bộ nội dung của thỏa thuận khi thỏa thuận có hiệu lực đối với Việt Nam.
Ngày 18/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết 131/NQ-CP ngày 18/10/2021 phê duyệt Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA).
Ngày 18/10/2021, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 131/NQ-CP phê duyệt Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA). Đồng thời, giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan tổ chức triển khai hiệp định sau khi có hiệu lực.
Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) được coi như bước đi mới trong tiến trình hội nhập về dịch vụ của ASEAN, thay thế Hiệp định Khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), với nhiều nội dung mới theo hướng mở cửa, tự do hơn về dịch vụ.Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 131/NQ-CP ngày 18/10/2021 phê duyệt Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA).
Ngày 18-10, Chính phủ ban hành Nghị quyết 131/NQ-CP phê duyệt Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA).
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 131/NQ-CP ngày 18/10/2021 phê duyệt Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA).
Sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực của hệ thống pháp luật quy định việc sử dụng tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, cùng với quá trình toàn cầu hóa, thế giới đã có những biến đổi đáng kể trong nửa thế kỷ qua, đòi hỏi các quy tắc sở hữu trí tuệ trong hệ thống này cũng phải thích ứng và thay đổi theo.
Sở hữu trí tuệ là một lĩnh vực của hệ thống pháp luật quy định việc sử dụng tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, cùng với quá trình toàn cầu hóa, thế giới đã có những biến đổi đáng kể trong nửa thế kỷ qua, đòi hỏi các quy tắc sở hữu trí tuệ trong hệ thống này cũng phải thích ứng và thay đổi theo.
Các ngân hàng ở Thái Lan và Malaysia được mời bày tỏ quan tâm đến việc trở thành QAB ở Malaysia hoặc Thái Lan.
Bộ Giao thông vận tải đang dự thảo Nghị định quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép cho đơn vị kinh doanh vận tải và phương tiện hoạt động vận chuyển đường bộ qua biên giới. Theo đó, Bộ đề xuất bổ sung quy định trình tự, thủ tục cấp giấy phép vận tải đường bộ quốc tế và giấy phép liên vận ASEAN.
Bài viết trao đổi về yêu cầu đối với kế toán và dịch vụ kế toán của Việt Nam hiện nay; Các cam kết cụ thể của Việt Nam trong quá trình hội nhập trong lĩnh vực kế toán và dịch vụ kế toán, đồng thời, đưa ra một số giải pháp trọng tâm nhằm đáp ứng với hội nhập quốc tế dịch vụ kế toán của Việt Nam thời gian tới.
Cùng với xu thế hội nhập, công tác hợp tác, hội nhập quốc tế về hải quan của ngành Hải quan đã vào chiều sâu, thực chất, góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách, phát triển và hiện đại hóa hải quan. Việc mở rộng hợp tác quốc tế đã góp phần nâng cao vị thế của Hải quan Việt Nam trên trường quốc tế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết phê duyệt Nghị định thư thực hiện gói cam kết thứ 11 về dịch vụ vận tải hàng không trong khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) ký tại Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải các nước ASEAN (ATM) lần thứ 25.
Trong những năm qua, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) đã trở thành căn cứ pháp lý quốc tế vững chắc để xác định quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của quốc gia ven biển.
Theo đánh giá của nhà chức trách hàng không, hội nhập là một xu thế bắt buộc, tự do hóa hàng không là tất yếu và mang tính sống còn. Các hãng hàng không Việt Nam hiện đã có 'màu cờ sắc áo' trên thị trường hàng không ASEAN nên cơ hội trước việc 'mở cửa bầu trời' lớn hơn thách thức.
Với việc tham gia 'Bầu trời mở ASEAN', các hãng hàng không của ta được lựa chọn nhiều hơn về thị trường, nguồn khách và có thể hợp tác với các hãng hàng không trong khu vực như: Liên danh, chung số hiệu, thuê chuyến, vận tải đa phương thức... để tăng năng lực phục vụ, mở rộng mạng đường bay.
Với việc ASEAN ký kết thương quyền 5 hàng không với Trung Quốc, các hãng hàng không Việt Nam đã có thể đón khách từ Trung Quốc đi các nước thứ 3, mở ra nhiều đường bay tiềm năng.