Nhờ sự góp sức tích cực của Hiệp định CPTPP, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thị trường CPTPP năm 2024 ước đạt 102,1 tỷ USD.
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu cá tra Việt Nam vượt qua năm 2024 đầy khó khăn, thách thức bằng kim ngạch xuất khẩu 2 tỷ USD, đóng góp 20% vào tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Nghị định mới sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21/01/2025 đến hết ngày 31/12/2027.
Theo Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam, việc Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một cột mốc quan trọng đối với Anh và các thành viên CPTPP, cũng như mối quan hệ song phương Việt Nam-Anh.
Chính phủ ban hành Nghị định số 13/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) giai đoạn 2022 - 2027 đã sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 68/2023/NĐ-CP ngày 07/9/2023 của Chính phủ.
2025 được dự báo là năm quan trọng của xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong đó các ngành hàng chủ lực như tôm, cá tra còn rất nhiều dư địa bứt phá.
Năm 2024, thị trường Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) vẫn là điểm đến hàng đầu của cá tra Việt Nam.
Năm 2024, xuất khẩu nhiều mặt hàng sang thị trường thành viên CPTPP ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực và CPTPP tiếp tục là động lực quan trọng giúp đẩy mạnh xuất khẩu của VN sang thị trường này.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên được thực thi của thế kỷ 21 với nhiều kỳ vọng. Trong Hiệp định CPTPP, các cam kết về thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại được quy định nhằm thúc đẩy sự nhất quán và minh bạch.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019. Sau 6 năm thực thi, CPTPP được đánh giá là một trong những Hiệp định mang lại hiệu quả cao cho hàng Việt xuất khẩu vào thị trường này.
Năm 2025, mục tiêu đề ra là kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 10-12% so với năm 2024. Mục tiêu lớn này đang đứng trước những thuận lợi và thách thức đan xen.
Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng của Hiệp định CPTPP, mở ra cơ hội lớn xuất khẩu vào thị trường này.
Với sự gia nhập của Anh, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức đạt con số 12 thành viên, chiếm khoảng 15% GDP toàn cầu. Đây là bước ngoặt trong quan hệ thương mại quốc tế, mở ra cơ hội hợp tác sâu rộng cho các nền kinh tế thành viên, trong đó có Việt Nam…
Ở năm thứ sáu kể từ khi có hiệu lực, CPTPP kết nạp thêm nền kinh tế lớn thứ sáu thế giới. Từ đây, những lợi ích toàn diện có thể được nhân lên.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận các thị trường chất lượng cao như Nhật Bản, Canada, Úc và giờ là Anh.
Việc Anh gia nhập vào một trong những hiệp định tự do thương mại lớn nhất thế giới sẽ có thể khai phóng tăng trưởng dọc hành lang Châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam.
Những kết quả trong công tác hội nhập năm 2024 đã đưa Việt Nam trở thành một 'mắt xích' quan trọng trong mạng lưới quan hệ đối tác của các quốc gia đối tác.
Nếu như trong năm 2023, mức độ tận dụng các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam chỉ vào khoảng 33%, sang năm 2024 con số này đã tăng lên trên 37%. Theo các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp cần đột phá trong tư duy hành động để có thể gia tăng hơn nữa cơ hội từ các FTA.
Nhằm khai thác triệt để cơ hội thu hút FDI, hoạt động xúc tiến đầu tư cần chuyển trọng tâm sang tiếp cận nhà đầu tư tiềm năng. Điều đó góp phần tham gia chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia, nhất là từ CPTPP.
Ngày 15/12, Vương quốc Anh chính thức trở thành thành viên thứ 12 của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Điều này mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt tiếp cận sâu hơn thị trường có quy mô lên đến 900 tỷ bảng Anh.
Cùng với UKVFTA, việc Anh gia nhập CPTPP sẽ tạo ra lợi ích song trùng giữa hai hiệp định, tạo động lực tăng trưởng mới trong quan hệ song phương Việt Nam - Anh.
Ngày 15/12, Anh trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Sự kiện được đánh giá là thỏa thuận thương mại lớn nhất của nước này kể từ sau Brexit.
Ngày 15/12/2024, Anh đã trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Đại sứ Anh Iain Frew cho biết, Vương quốc Anh cam kết trở thành một thành viên chủ động và đáng tin cậy trong CPTPP, sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam tăng trưởng bền vững, đổi mới sáng tạo và thúc đẩy thương mại toàn diện.
Vương quốc Anh tái khẳng định cam kết trong việc hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam để đảm bảo các doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư Anh và Việt Nam sẽ tận dụng được các lợi ích mà UKVFTA (Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh) và CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) mang lại trong tương lai.
Cơ quan quản lý thực thi FTA Trung ương và địa phương cần đột phá trong tư duy hành động để có thể gia tăng hơn nữa cơ hội từ các FTA mang lại hơn nữa lợi ích cho doanh nghiệp và người dân.
Không ai có thể phủ nhận những tác động tích cực của các hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới với nhiều cam kết nổi trội, vượt bậc, trong việc thúc đẩy tăng trưởng xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam. Tuy nhiên, trước dư địa và tiềm năng to lớn của việc mở rộng hoạt động thương mại, đầu tư với các nước đã có FTA, các chuyên gia khuyến nghị, cần phải có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) mang tính chuyên sâu, theo từng FTA cụ thể.
Hiện nay, Bộ Công Thương đang ưu tiên và đẩy nhanh nhiệm vụ hoàn thành báo cáo kết quả xây dựng Bộ Chỉ số FTA Index và trình lên Thủ tướng Chính phủ xem xét.
Thông qua FTA Index, cơ quan, doanh nghiệp địa phương có thể soi chiếu được việc thực hiện kế hoạch hành động của Chính phủ gắn với kế hoạch hành động của các tỉnh, thành phố xây dựng FTA Index để xác định được những điểm đã làm được và những điểm cần phải thúc đẩy hơn nữa, từ đó tìm ra những giải pháp, chính sách cụ thể hơn cho các doanh nghiệp trên địa bàn của mình tận dụng được FTA.
Sau 5 năm tham gia CPTPP, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam đã có mức tăng trưởng vượt bậc tại các thị trường trong khối và sự hiện diện của hàng hóa Việt Nam đã gia tăng tại nhiều thị trường mới mà trước đây chưa có FTA. Các chuyên gia cho rằng, dư địa cho hàng hóa của Việt Nam tại các thị trường này là rất lớn.
Để tăng cường sự kết nối, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI, ngoài những cam kết hợp tác thu hút đầu tư từ phía Chính phủ, bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần tích cực nâng cao năng lực từ đó tạo ra cơ hội cho mình.
Nhật Bản hiện là nước tài trợ ODA lớn nhất, đối tác hợp tác lao động lớn thứ 2, nhà đầu tư lớn thứ 3, đối tác du lịch lớn thứ 3, đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam.
Sau gần 5 năm thực thi, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với mức độ cam kết mở cửa thị trường rất lớn đã mở ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng xuất khẩu và tiến sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Sáng 2/12, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Gia nhập chuỗi cung ứng của doanh nghiệp FDI - Tăng hiệu quả tận dụng CPTPP' nhằm trao đổi về những giải pháp tăng cường sự kết nối, tham gia sâu hơn của doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI, tận dụng hiệu quả hơn Hiệp định CPPTPP..
Đại diện Bộ Công thương cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cần tham gia sâu vào chuỗi cung ứng của doanh nghiệp FDI để tận dụng lợi thế mà Hiệp định CPTPP mang lại.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giúp hàng xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng vượt bậc ở nhiều thị trường.
Việc kết hợp với doanh nghiệp FDI để hình thành nên chuỗi cung ứng sẽ giúp doanh nghiệp trong nước lớn mạnh nhanh hơn và rút ngắn thời gian hội nhập quốc tế tốt hơn.
Phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 8 vừa diễn ra tại Canada dưới sự chủ trì của bà Mary Ng - Bộ trưởng Xúc tiến xuất khẩu, Phát triển kinh tế và thương mại quốc tế Canada, nước giữ vai trò Chủ tịch luân phiên của CPTPP trong năm 2024.
Các thành viên Hiệp định CPTPP thống nhất khởi động quy trình đàm phán gia nhập CPTPP đối với Costa Rica cũng như thúc đẩy quá trình xem xét đơn xin gia nhập của các nền kinh tế khác.
Ngày càng có nhiều nền kinh tế quan tâm đến việc gia nhập hiệp định CPTPP. Điều này cho thấy sức hút cũng như tầm quan trọng ngày càng được mở rộng của hiệp định này trong thương mại khu vực và trên thế giới.
Thương mại hai chiều giữa Việt Nam và các thành viên CPTPP đạt 76,3 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước, tong đó, xuất khẩu đạt 41,4 tỷ USD, tăng 11,6%; nhập khẩu đạt 34,8 tỷ USD, tăng 7,5%.
Trong cuộc gặp với đại diện Canada tại phiên họp Hội đồng Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Bộ trưởng Công Thương bày tỏ quan ngại về tần suất ngày càng tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam trên thị trường Canada và đề nghị không tiếp tục điều tra chống bán phá giá đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên trao đổi các đề xuất, giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa hợp tác thương mại, đầu tư song phương và đa phương với các nước Thành viên Hiệp định CPTPP.
Đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã tham dự Phiên họp Hội đồng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) lần thứ 8 và chuỗi các sự kiện liên quan từ ngày 26 - 28/11/2024 tại Vancouver, Canada.
Nhân dịp đoàn công tác của Chính phủ Việt Nam tham dự cuộc họp Hội đồng CPTPP lần thứ 8 tại Vancouver, Canada, ngày 26/11/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc tiếp và làm việc với ông Clement Gignac, Thượng nghị sỹ Canada, đồng thời là Chủ tịch Hội Nghị sỹ Hữu nghị ASEAN - Canada.
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Canada, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên kêu gọi Việt Nam và Canada cần hợp tác chặt chẽ, hiệu quả hơn, nhất là trong lĩnh vực thương mại, công nghiệp và năng lượng để cùng ứng phó và nâng cao sức chống chịu của mỗi nền kinh tế.