Sáng 17/6, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội tổ chức họp báo quốc tế công bố chính thức quyết định vận hành tổ chức bộ máy mới của Việt Nam theo mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, từ ngày 1/7/2025.
Sáng 16/6/2025, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, với 470/470 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Sáng 16-6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Sáng 16/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là dấu ấn lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khởi đầu cho cuộc cách mạng sâu sắc về thể chế, thể hiện tư duy đổi mới, cách mạng trong tổ chức hệ thống chính trị và quản trị quốc gia.
Sáng 16-6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Sáng nay (16/6), với 470/470 số phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp 2013).
Phiên họp của Quốc hội sáng 16/6 được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 từ 8h00 để cử tri và nhân dân theo dõi.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 16/6, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, với 470/470 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Việc áp dụng cơ chế chỉ định các chức danh lãnh đạo của HĐND, UBND ở các đơn vị hành chính thực hiện sắp xếp là do tính chất hết sức đặc biệt của việc sắp xếp đơn vị hành chính trong năm 2025...
Trong không khí làm việc dân chủ, thẳng thắn và đầy trách nhiệm, chiều 13/6, phiên thảo luận thứ hai về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 của Quốc hội tiếp tục trở thành tâm điểm chú ý của cử tri, Nhân dân cả nước. Nối tiếp những bước chuẩn bị kỹ lưỡng với sức mạnh là sự đồng thuận từ Nhân dân, phiên họp là biểu hiện sâu sắc cho quyết tâm đổi mới, kiến tạo tương lai hùng cường của cả dân tộc.
Chiều 13/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai).
Theo các đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013 thể hiện tinh thần đổi mới tư duy lập hiến, đáp ứng yêu cầu cải cách tổ chức bộ máy Nhà nước theo hướng hiện đại tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả. Tuy nhiên, đề nghị cần tiếp tục phân cấp, phân quyền hợp lý và hiệu quả, bảo đảm giám sát quyền lực.
Thảo luận, góp ý kiến về việc sửa đổi Hiến pháp, đại biểu Quốc hội đề xuất, với những địa phương hiện không tổ chức HĐND phường cần được thành lập HĐND phường lâm thời khi chính quyền 2 cấp đi vào hoạt động.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBTƯ MTTQ Việt Nam) Đỗ Văn Chiến cho biết, người đứng đầu các tổ chức chính trị xã hội sẽ được giới thiệu, hiệp thương giữ chức danh Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Ngày 13/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai).
Thảo luận tại Quốc hội chiều nay, một số ý kiến đề nghị cần bổ sung một số nguyên tắc căn cơ cho tổ chức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong mô hình mới, cấu trúc mới.
Trong ngày 16-6, Chủ tịch nước dự kiến sẽ ký lệnh công bố Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Chiều 13/6, làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội nêu, ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, nhấn mạnh 3 nội dung thể hiện tính chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội khi trực thuộc MTTQ Việt Nam.
ĐBQH cho rằng, Thủ tướng Chính phủ chỉ nên chỉ định Chủ tịch và Phó Chủ tịch cấp tỉnh, còn việc chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch cấp xã nên giao cho Chủ tịch UBND tỉnh, thay vì Thường trực HĐND cấp tỉnh.
Phần lớn các đại biểu Quốc hội đồng tình với dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp đã tiếp thu, chỉnh lý theo hướng giữ lại quyền được trực tiếp trình các dự án luật, pháp lệnh của các tổ chức chính trị - xã hội.
Thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai) chiều 13/6, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết và phạm vi sửa đổi, bổ sung nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới tổ chức, tinh gọn bộ máy, phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản trị quốc gia hiện nay; đánh giá cao Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến nhân dân, các cấp, các ngành của Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Chiều 13/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 13/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, chiều 13/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai).
Ông Hoàng Thanh Tùng, Ủy viên thường trực Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Tiếp tục khẳng định các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo (khoản 1 Điều 9) theo đúng chủ trương, định hướng của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Quốc hội dành phần lớn thời gian làm việc chiều 13/6 để nghe báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thảo luận hội trường về nhiều nội dung quan trọng.
Hôm nay (13/6), Quốc hội nhe báo cáo giả trình tiếp thu ý kiến nhân dân, đại biểu Quốc hội và tiếp tục thảo luận tại hội trường lần thứ 2 về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ngày 13/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai mươi lăm của Kỳ họp thứ 9.
Phiên thảo luận của Quốc hội về dự thảo Nghị quyết sửa đổi Hiến pháp được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 từ 14h00 chiều 13/6 để cử tri và nhân dân theo dõi.
Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng.
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 2013 đã nhận được hơn 280 triệu lượt góp ý từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân, với tinh thần trách nhiệm và tập trung sau hơn nửa tháng lấy ý kiến.
Các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai) vào hôm nay, 13/6.
Hôm nay 13/6, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng.
Chiều 13/6, Quốc hội sẽ nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến Nhân dân, ý kiến của các đại biểu Quốc hội và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp.
Thảo luận tại hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (lần thứ hai) vào chiều 13/6, các đại biểu Quốc hội cơ bản tán thành với sự cần thiết và phạm vi sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới tổ chức, tinh gọn bộ máy, phù hợp với yêu cầu thực tiễn quản trị quốc gia hiện nay.
Thứ Sáu, ngày 13/6/2025, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục ngày làm việc thứ hai mươi lăm tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
9 giờ 28 phút sáng 12/6, với 99,1% số đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Ngay sau đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 202/2025/QH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Nghị quyết có hiệu lực thi hành ngay từ ngày Quốc hội thông qua.
Theo chương trình, Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 sẽ được trình bày tờ trình, báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ vào sáng 11/6; thảo luận tại hội trường và biểu quyết thông qua vào sáng 12/6.
Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 sẽ được thảo luận tại Hội trường và Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua sớm hơn, ngay vào ngày 12/6/2025...
Sáng nay, 11-6, Quốc hội bắt đầu đợt 2 của kỳ họp thứ 9, tiến hành thông qua việc sửa đổi, bổ sung chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Với 439/440 đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua việc sửa đổi, bổ sung chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Theo dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 12/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Quốc hội đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung chương trình Kỳ họp thứ 9, trong đó bổ sung nội dung công tác tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền.
Theo chương trình đã được điều chỉnh, sáng 25/6, Quốc hội sẽ quyết định công tác nhân sự thuộc thẩm quyền bằng hình thức bỏ phiếu kín. Cùng với công tác nhân sự, Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam cũng là nội dung vừa được Quốc hội đồng ý bổ sung vào chương trình Kỳ họp thứ 9.
Ba nội dung được bổ sung trình Quốc hội xem xét, quyết định, gồm các nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, công tác tổ chức, nhân sự thuộc thẩm quyền.