Theo bản thuyết minh về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013, nhiều nội dung liên quan đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức đơn vị hành chính, công đoàn… có sự thay đổi.
Điều 2, dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 đề xuất cấp có thẩm quyền chỉ định nhân sự lãnh đạo HĐND, UBND sau khi sắp xếp bộ máy cấp tỉnh, cấp xã.
Theo kế hoạch vừa được ban hành, chậm nhất ngày 5-6, Chính phủ gửi báo cáo tổng hợp kết quả lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp đến Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân, Trưởng đoàn, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hình thành sau sắp xếp.
Chiều ngày 05/5, tại Hội trường Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về các nội dung: (i) Đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; (ii) Việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Dự thảo nghị quyết sửa đổi Hiến pháp năm 2013 quy định từ ngày 1-7-2025, kết thúc hoạt động đơn vị hành chính cấp huyện trên cả nước.
Thủ tướng Chính phủ chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hình thành sau sắp xếp. Đây là đề xuất trong dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 vừa được công bố lấy ý kiến nhân dân.
Nhân dân có thể góp ý trực tiếp về sửa Hiến pháp trên VNeID, Cổng TTĐT Quốc hội, Chính phủ hoặc gửi ý kiến bằng văn bản đến cơ quan có trách nhiệm tổng hợp ý kiến.
Đó là đánh giá của chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm – nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê trong cuộc phỏng vấn với Báo PLVN về những đột phá của Nghị quyết 68.
Toàn văn Bản so sánh các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với quy định hiện hành của Hiến pháp:
Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể vào sáng qua (5-5) trong không khí hân hoan của những ngày tháng 5 lịch sử.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính và kết thúc hoạt động của cấp huyện, trong năm 2025 sẽ không bầu các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, trưởng các ban của HĐND, chủ tịch, phó chủ tịch, Ủy viên UBND tại đơn vị hình thành sau sắp xếp.
Theo dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch UBND của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hình thành sau sắp xếp.
Với 100% đại biểu có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 và Nghị quyết thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031 đang được chuẩn bị với tinh thần 'từ sớm, từ xa' và với một quyết tâm cao độ nhằm đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch và hiệu quả.
Theo Đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi Hiến pháp là một bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo, thể chế sâu rộng, đặt nền móng pháp lý cho đổi mới tổ chức bộ máy.
Chiều 5-5, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 (Ủy ban) đã chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ủy ban.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 chỉ đạo tổ chức công bố lấy ý kiến Nhân dân về toàn văn dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và các tài liệu kèm theo bắt đầu từ ngày mai (06/5/2025).
Cùng với cả nước, cử tri Thủ đô kỳ vọng Quốc hội sẽ phát huy hết tâm huyết, trách nhiệm để có các quyết sách quan trọng, đúng đắn trong một kỳ họp lịch sử, vì sự phát triển vững chắc của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2/9/1945) đến nay, nước ta đã có 5 bản Hiến pháp. Mỗi bản Hiến pháp đánh dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành của Nhà nước cách mạng Việt Nam, thể chế hóa đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng giai đoạn phát triển đất nước.
Sau phiên khai mạc, ngày 5/5, Quốc hội đã dành phần lớn thời lượng để lấy ý kiến về Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 và thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 với 15 thành viên, trong đó có 1 chủ tịch và 3 phó chủ tịch.
Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và nghị quyết thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, chiều 5/5, với 100% đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Chiều 5/5, với 100% đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Chiều 5/5, tai Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Nghị quyết thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 do Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch.
Sáng nay 5/5, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội.
Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013 gồm 15 thành viên do Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp. Các Phó Chủ tịch Ủy ban có: Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định và Phó Thủ tướng Lê Thành Long.
Chiều 5/5, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.