Sau cuộc tấn công của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân Iran hôm 21-6, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và lãnh đạo các nước đã kêu gọi các bên liên quan chấm dứt xung đột, hạ nhiệt căng thẳng và tiến hành đối thoại.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 22/6 tuyên bố rằng Mỹ đã 'phát động một cuộc chiến tranh nguy hiểm nhằm vào Iran' sau khi tiến hành các cuộc không kích nhắm vào các cơ sở hạt nhân của nước này.
Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) vừa ra tuyên bố chính thức sau vụ tấn công của Mỹ vào các cơ sở hạt nhân tại Fordow, Natanz và Isfahan.
Ngoại trưởng Iran đã lên án việc Mỹ ném bom ba cơ sở hạt nhân của nước này, khẳng định Mỹ đã vi phạm nghiêm trọng Hiến chương Liên hợp quốc.
Ngày 22/6, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) thông báo chưa phát hiện mức độ phóng xạ tăng cao bất thường ở các khu vực xung quanh 3 cơ sở hạt nhân của Iran, trong đó có Fordow, sau cuộc không kích bất ngờ của Mỹ đêm 21/6.
Ngày 22-6, Bộ trưởng Ngoại giao Iran đã lên án các cuộc không kích của Mỹ nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, đồng thời cảnh báo rằng hành động này gây ra 'những hậu quả lâu dài'.
Tổng thư ký Liên hợp quốc gọi việc Mỹ không kích Iran là 'sự leo thang nguy hiểm'; chính phủ Venezuela gọi đó là 'biểu hiện rõ ràng của chính sách bá quyền quân sự'.
Ngày 22-6, ngay sau khi Mỹ tiến hành tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran, cộng đồng quốc tế đã có phản ứng - hầu hết lo ngại về việc căng thẳng sẽ leo thang mất kiểm soát.
Sau khi Mỹ tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran đêm 21/6 theo giờ địa phương, nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới đã kêu gọi các bên liên quan chấm dứt xung đột, hạ nhiệt căng thẳng và tiến hành đối thoại.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ vô cùng lo ngại trước cuộc không kích của Mỹ nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, đồng thời kêu gọi hòa bình và cảnh báo về nguy cơ leo thang căng thẳng tiếp theo trong khu vực đầy bất ổn này.
Ngày 22-6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ 'vô cùng lo ngại' trước cuộc tấn công của Mỹ nhằm vào Iran, đồng thời cảnh báo về sự leo thang hơn nữa trong khu vực vốn đã nhiều bất ổn.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, thủ tướng Israel,... nhanh chóng lên tiếng sau khi Mỹ tấn công Iran, nhắm vào ba cơ sở hạt nhân Fordow, Natanz và Isfahan của Tehran.
Theo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, không có giải pháp quân sự cho căng thẳng hiện nay giữa Israel và Iran tại Trung Đông. Con đường duy nhất để tiến lên là đối thoại và ngoại giao.
Nhìn lại chặng đường lịch sử 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam, Việt Nam đã, đang tham gia và nghiêm túc thực hiện các cam kết của mình về vấn đề tự do ngôn luận, tự do báo chí theo Hiến chương Liên hợp quốc và các nghị định, hiệp ước quốc tế, khu vực liên quan. Bất chấp những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo vệ, thúc đẩy quyền tự do báo chí đã được các nước ghi nhận, đánh giá cao, một số cá nhân, tổ chức vẫn cố tình đưa ra những đánh giá mang tính áp đặt, định kiến và thiếu khách quan về vấn đề này.
Hôm qua (20/6), Ngoại trưởng các quốc gia Arab đã tiến hành cuộc họp bất thường tại Thổ Nhĩ Kỳ nhằm thảo luận chiến dịch tấn công của Israel vào Iran cùng các biện pháp hạ nhiệt căng thẳng.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Liên Hợp Quốc xác nhận rằng các tòa nhà chủ chốt tại cơ sở lò phản ứng nước nặng Arak của Iran (còn được biết đến với tên gọi Khondab), đã bị hư hại trong cuộc không kích do Israel tiến hành hôm 19/6.
Ngày 19/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc điện đàm kéo dài khoảng một giờ để thảo luận về tình hình xung đột leo thang tại Trung Đông, trong đó nổi bật là căng thẳng giữa Iran và Israel. Điện Kremlin cho biết cuộc trao đổi được mô tả là 'thân mật và mang tính xây dựng'.
Ngày 19/6, tại Saint Petersburg (Nga), Phó Thủ tướng Lê Thành Long và đoàn Việt Nam tham dự phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28 với chủ đề 'Các giá trị chung: Nền tảng của tăng trưởng trong thế giới đa cực'. Tham dự phiên khai mạc có đại biểu đến từ hơn 140 quốc gia.
Cuộc điện đàm ngày 19/6 giữa hai nhà lãnh đạo kéo dài khoảng một giờ, được trợ lý chính sách đối ngoại của Tổng thống Nga, ông Yury Ushakov mô tả là 'thân thiện và mang tính xây dựng'.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự và phát biểu tại Phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28 với chủ đề 'Các giá trị chung: Nền tảng của tăng trưởng trong thế giới đa cực'.
Ngày 19/6, tại Saint Petersburg (LB Nga), Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long và đoàn Việt Nam đã tham dự phiên khai mạc trọng thể Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg lần thứ 28 với chủ đề 'Các giá trị chung: Nền tảng của tăng trưởng trong thế giới đa cực'. Tham dự phiên khai mạc có đông đảo đại biểu đến từ hơn 140 quốc gia.
Cuộc điện đàm ngày 19/6 giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kéo dài khoảng một giờ đồng hồ, trong đó tình hình căng thẳng ở Trung Đông là chủ đề chính. Ngoài ra, hai lãnh đạo cũng thảo luận về hội nghị thượng đỉnh G7 tại Canada.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nhấn mạnh một thỏa thuận đảm bảo quyền phát triển hạt nhân dân sự của Tehran và an ninh tuyệt đối cho Israel là điều khả thi.
Hành trình tự lực của Iran trong phát triển quốc phòng, cũng như mối quan hệ chiến lược với Nga, đã làm nổi bật vai trò của nước này trong cục diện địa chính trị đầy biến động.
Theo nội dung sửa đổi, cơ chế tạm ngừng miễn thị thực sẽ được áp dụng trong một số trường hợp mới, mở rộng so với các quy định trước đây.
Đại sứ và Đại diện thường trực của Iran tại Liên hợp quốc, ông Amir Saeid Iravani, ngày 16/6 tuyên bố các cuộc không kích do Israel thực hiện nhằm vào lãnh thổ Iran là hành vi xâm lược trắng trợn, vi phạm nghiêm trọng Hiến chương Liên hợp quốc và chắc chắn sẽ phải chịu sự trừng phạt thích đáng.
Còi báo động vang lên khắp thành phố Tel Aviv khi Iran cảnh báo một cuộc tấn công bằng tên lửa lớn nhất và dữ dội nhất trong lịch sử trên đất Israel.
Iran mới đây tuyên bố, các đòn tấn công nhằm vào Israel là hành động tự vệ phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc (LHQ) đồng thời cảnh báo sẽ đáp trả 'quyết liệt và tương xứng' nếu tiếp tục bị tấn công.
20 quốc gia trong và gần khu vực Trung Đông ngày 16/6 (giờ địa phương) đã ra tuyên bố chung kêu gọi giảm leo thang cuộc xung đột quân sự đang diễn ra giữa Iran và Israel cũng như thiết lập một Trung Đông không có vũ khí hạt nhân ở tất cả các quốc gia trong khu vực, bao gồm cả Israel - quốc gia duy nhất ở Trung Đông không tham gia Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Ngày 16/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, thảo luận về cuộc xung đột Israel - Iran.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron không tin rằng Nga - nước đang trong cuộc chiến với Ukraine - có thể làm trung gian hòa giải cho xung đột Israel-Iran.
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam, do đồng chí Phan Đình Trạc dẫn đầu, vừa có chuyến thăm và làm việc tại Hungary từ ngày 8-13/6. Đoàn đã có các cuộc trao đổi với lãnh đạo đảng cầm quyền, các đảng chính trị, lãnh đạo Quốc hội và một số bộ, ngành, cơ quan tư pháp.
Nhận lời mời của Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu Việt Nam đã thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Kazakhstan từ ngày 5 đến 7-5-2025.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia cho rằng cuộc không kích của Israel nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran là hành động vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế.
Theo thông tin mới nhất từ Đại sứ quán Việt Nam tại Israel, đến sáng 14-6 chưa ghi nhận thiệt hại nghiêm trọng nào đối với người Việt tại Israel.
Sau cuộc không kích quy mô lớn của Israel vào Iran rạng sáng 13/6, Bộ Ngoại giao Iran lên án đây là hành động vi phạm chủ quyền, gọi đó là 'hành động xâm lược' và tuyên bố Tehran có quyền đáp trả theo Điều 51 của Hiến chương Liên hợp quốc. Iran cũng quy trách nhiệm cho Mỹ, nước bị coi là 'hậu thuẫn chính' cho Tel Aviv.
Quốc tế có phản ứng trái chiều về xung đột Israel-Iran khi Mỹ, Đức ủng hộ cuộc tấn công phủ đầu của Israel, trong khi Nga, Trung Quốc các nước Trung Đông lên án cuộc tấn công này và có quan điểm bảo vệ Iran.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc, ông Vassily Nebenzia, đã lên án mạnh mẽ các cuộc không kích của Israel nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, cho rằng hành động này không thể biện minh và tiềm ẩn nguy cơ toàn cầu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bày tỏ rằng Moscow sẵn sàng làm trung gian và đóng góp vào việc giảm leo thang xung đột Israel-Iran.
Tổng thống Nga cảnh báo, việc căng thẳng tiếp tục leo thang 'có thể kéo theo những hậu quả thảm khốc nhất cho toàn bộ khu vực'.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian và Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu để thảo luận về tình hình leo thang căng thẳng ở Trung Đông sau cuộc không kích của Israel vào Iran.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi ngày 13/6 đã kêu gọi các bên kiềm chế tối đa sau các cuộc tấn công của Israel nhằm vào Iran, trong đó có các cơ sở hạt nhân.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có các cuộc điện đàm riêng rẽ ngày 13/6 với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Iran Masoud Pezeshkian và Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu để thảo luận về tình hình leo thang ở Trung Đông sau cuộc không kích của Israel nhằm vào Iran.
Trên mạng xã hội Truth Social ngày 13-6, Tổng thống Donald Trump đã ra 'tối hậu thư' cho Iran trong việc đạt thỏa thuận về hạt nhân đối với Mỹ. Nếu không, nước này sẽ phải đối diện với các cuộc 'tấn công tàn khốc hơn nữa' từ phía Israel.
Theo hãng tin Reuters, ngày 13/6, phía Iran bất ngờ phủ nhận việc đã phóng loạt thiết bị bay không người lái (UAV) tấn công trả đũa như thông báo trước đó của Israel.
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan tại Trung Đông kiềm chế tối đa, tránh các hành động có thể làm gia tăng căng thẳng, đồng thời nhấn mạnh việc giải quyết mọi bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở tôn trọng và tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế.
Tối 13/6, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng trước những căng thẳng leo thang tại khu vực Trung Đông.
Việt Nam bày tỏ quan ngại sâu sắc trước căng thẳng leo thang tại Trung Đông, kêu gọi các bên kiềm chế, giải quyết bất đồng bằng biện pháp hòa bình.
Việt Nam quan ngại sâu sắc trước tình hình căng thẳng hiện nay tại khu vực Trung Đông và lên án các hành động leo thang nguy hiểm, vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc, vi phạm chủ quyền của các quốc gia.
Tối 13-6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã nêu rõ quan điểm của Việt Nam trước những căng thẳng leo thang gần đây tại khu vực Trung Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam bày tỏ sự lên án các hành động leo thang nguy hiểm, sử dụng vũ lực và vi phạm luật quốc tế khi được hỏi về những căng thẳng gần đây tại Trung Đông.