Lúa chất lượng cao, phát thải thấp: Đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh

Những kết quả tích cực từ mô hình thí điểm sản xuất lúa 'chất lượng cao, phát thải thấp' đầu tiên tại huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) đã mang đến sự phấn khởi và khích lệ lớn cho bà con nông dân địa phương.

Lúa gạo Việt chinh phục kỷ lục thế giới

Lúa gạo không chỉ là ngành sản xuất truyền thống, nguồn thu của hàng chục triệu hộ gia đình mà còn đóng góp lớn vào xuất khẩu, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đáp ứng nhu cầu của người dân 'ăn ngon, ăn sạch'. Những ngày đầu năm, mời bạn đọc du Xuân cùng Báo Pháp luật Việt Nam (PLVN) thăm 'Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, giảm phát thải' đang triển khai tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), là đề án được đánh giá đang từng ngày nâng tầm hạt gạo, vị thế nông dân Việt Nam.

Khát vọng vươn lên từ cây lúa qua Đề án '1 triệu ha lúa chất lượng cao'

Đã lâu rồi, người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long mới có niềm vui, phấn khởi như năm nay, khi đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao) được vụ đầu bội thu, vụ thứ hai đang thuận lợi… Nhiều nông dân trong vùng hào hứng được tham gia đề án, đồng nghĩa với việc niềm tin về sự 'giàu có' từ cây lúa ngày càng được củng cố hơn.

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Đổi thay cho đất 'Chín Rồng'

Nông dân các tỉnh miền Tây phấn khởi sau 1 năm thực hiện 'Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' của Thủ tướng Chính phủ.

Đề án 1 triệu ha: Tín hiệu tích cực từ vựa lúa Miền Tây

Thời gian vừa qua, Chính phủ, các Bộ ngành đã nỗ lực cùng 12 địa phương vùng ĐBSCL triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' và đạt được một số kết quả bước đầu đáng ghi nhận.

Sóc Trăng: Hướng tới sản xuất lúa giảm phát thải quy mô lớn

Sau một vụ sản xuất, kết quả cho thấy giảm vật tư đầu vào không ảnh hưởng năng suất mà còn tăng lợi nhuận, tạo động lực cho Sóc Trăng phát triển lúa chất lượng cao, phát thải thấp.

Sóc Trăng mở rộng thí điểm mô hình trong Đề án 1 triệu ha canh tác lúa chất lượng cao

Trên cơ sở kết quả mô hình trình diễn 50ha đối với vụ Hè Thu 2024 trong Đề án 1 triệu ha canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng dự kiến sẽ mở rộng mô hình trình diễn ra các huyện, thị xã trên địa bàn toàn tỉnh. Số lượng mô hình trình diễn là 8 mô hình với diện tích 340 ha được thực hiện.

Đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao: Còn nhiều thách thức

Các mô hình thí điểm đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha) cho thấy, nông dân giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, cũng còn không ít thách thức...

Trồng lúa theo mô hình thí điểm 1 triệu ha, nông dân thu lợi gần 50 triệu/ha

Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, năng suất lúa sản xuất trong Đề án đạt 6,5 tấn/ha, với giá lúa ST25 được bán 10.800/kg, nông dân tham gia đề án thu lợi nhuận gần 49 triệu đồng/ha, tăng hơn 12% so với diện tích sản xuất ngoài mô hình do giảm được các chi phí đầu vào.

Trồng lúa phát thải thấp, nông dân thu lợi nhuận cao

Ngày 4/9, tại tỉnh Sóc Trăng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị sơ kết 7 mô hình thí điểm vụ thứ nhất thuộc Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030'.