Cố Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã có nhiều dấu ấn với công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương là nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, đóng góp quan trọng vào công cuộc đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Trong gần một thập kỷ giữ cương vị Chủ tịch nước, ông đã góp phần nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế.
Trong giai đoạn 1997-2006, Việt Nam triển khai tích cực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ và hội nhập khu vực và quốc tế. Trên cương vị Chủ tịch nước, đồng chí Trần Đức Lương đã có nhiều đóng góp vào việc chỉ đạo xây dựng đường lối đối ngoại và triển khai công tác đối ngoại, đạt được nhiều thành tựu nổi bật, đóng góp tích cực vào công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.
Với tôi, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương không chỉ là một vị lãnh đạo cấp cao, mà còn là một người thầy lớn - người đã gieo vào tôi niềm tin rằng: trí tuệ, chân thành và trách nhiệm vẫn luôn là cốt lõi của sự lãnh đạo.
Trên cương vị người đứng đầu Nhà nước, ông Trần Đức Lương đã chủ trì 2 hội nghị đa phương lớn đăng cai tại Việt Nam, thúc đẩy quan hệ và hợp tác với nhiều nước.
1. Năm 1987, tôi được bổ nhiệm làm Trưởng đoàn đại diện thương mại của Việt Nam tại Singapore. Đây là một nhiệm vụ quan trọng, trong bối cảnh đất nước bắt đầu mở cửa và thực hiện chính sách đổi mới.
Huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ vốn đã là một lĩnh vực đặc thù của lực lượng Công an. Nhưng, huấn luyện và cho 'ra lò' 30 chú chó nghiệp vụ tại nhiều địa bàn xa Tổ quốc càng là những trải nghiệm đặc biệt.
Với tinh thần học hỏi không ngừng và khát khao chinh phục tri thức, Nguyễn Minh Huyền – sinh viên ngành Luật Quốc tế Học viện Ngoại giao – đã ghi dấu ấn mạnh mẽ qua hàng loạt thành tích tại các cuộc thi Diễn án Luật quốc tế. Cô gái sinh năm 2003 không chỉ khẳng định bản thân bằng năng lực vượt trội, mà còn trở thành nguồn cảm hứng cho những người trẻ Việt Nam vươn tầm thế giới.
Ngày 16/7, Cơ quan Xúc tiến thương mại - Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) trực thuộc Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) đã phối hợp cùng một số đơn vị ở TP Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Hợp tác Việt - Hàn trong các lĩnh vực triển vọng tương lai.
Cơ quan Xúc tiến Thương mại - Đầu tư Hàn Quốc hướng tới đặt nền móng cho hợp tác với Việt Nam trong các ngành năng lượng, môi trường; y tế, chăm sóc sức khỏe và nông nghiệp thông minh…
Ngày 6/5, tại Nhà Hữu nghị ở thủ đô Minsk, Đại sứ quán Việt Nam tại Belarus phối hợp với Hội Hữu nghị và giao lưu văn hóa quốc tế Belarus long trọng kỷ niệm các ngày lễ lớn của nhân dân hai nước - gồm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại (9/5/1945), 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 29/4, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Cộng hòa Czech, Đại sứ Việt Nam tại Czech Dương Hoài Nam đã chào xã giao Bộ trưởng Ngoại giao Jan Lipavsky.
Ngày 14/12, tại Hà Nội, ông Phan Anh Sơn, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) tiếp bà Humile Mashatile, Phu nhân Phó Tổng thống Nam Phi Paul Mashatile.
Quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam - Mông Cổ không ngừng được củng cố, tăng cường, phát triển kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao.
Kết thúc Hội nghị quốc tế các Chủ tịch Quốc hội ngày 26/10, 15 quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã thông qua Tuyên bố Bandung bao gồm 7 điểm, trong đó có việc thành lập Diễn đàn Quốc hội Thế giới.
Nhật báo Maeil (Hàn Quốc) ngày 18/2 đăng bài trả lời phỏng vấn của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn về những điểm nhấn quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc cũng như phương hướng để thúc đẩy quan hệ song phương trong thời gian tới.
Nhận lời mời của Thủ tướng Campuchia Hun Sen, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) lần thứ 13 tổ chức ngày 25 và 26-11 theo hình thức trực tuyến.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, chiều 26/11, Bộ Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế Campuchia phát thông cáo báo chí về kết quả Hội nghị Cấp cao Á - Âu lần thứ 13 (ASEM 13) diễn ra theo theo hình thức trực tuyến trong hai ngày 25 - 26/11 với việc thông qua 3 văn kiện chính.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, phát biểu tại phiên họp toàn thể thứ hai của Hội nghị Cấp cao Á - Âu lần thứ 13 (ASEM 13) theo hình thức trực tuyến ngày 26/11, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob khẳng định Malaysia luôn coi trọng tầm quan trọng của hòa bình, an ninh và ổn định cũng như sự chung sống hòa bình, coi đây là phương tiện giải quyết các vấn đề địa chính trị hiện nay, đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của các quốc gia trên thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã nhấn mạnh rằng Hội nghị Cấp cao Á - Âu lần thứ 13 (ASEM 13) là cơ hội tốt để các nhà lãnh đạo châu Âu và châu Á đối thoại, nhằm tìm ra những giải pháp chung cho các vấn đề toàn cầu hiện nay như đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu.
2021 là một năm rất đặc biệt trong quan hệ Việt Nam - Thụy Sĩ, đánh dấu hai cột mốc lịch sử: 50 năm quan hệ ngoại giao và 30 năm hợp tác phát triển. Đúng dịp hai bên kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ thăm chính thức Liên bang Thụy Sĩ từ ngày 25 - 29/11/2021.
Nhận lời mời của Tổng thống Liên bang Thụy Sĩ Guy Parmelin và Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Liên bang Thụy Sĩ và Liên bang Nga từ ngày 25-11 đến 2-12.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao Á – Âu (ASEM) lần thứ 13 theo hình thức trực tuyến từ ngày 25 – 26/11, theo lời mời của Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen, Bộ Ngoại giao cho biết.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã nêu bật vấn đề bất bình đẳng vaccine ngừa COVID-19 tại lễ kỷ niệm 60 năm Phong trào Không liên kết (NAM) được tổ chức tại Beograd, Serbia, vào ngày 11 - 12/10.
Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Cam-pu-chia, ngày 12-12, đồng chí TRƯƠNG HÒA BÌNH, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ đã hội đàm với Phó Thủ tướng Cam-pu-chia Men Xom On.
Trao đổi với TG&VN, Đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc Nguyễn Vũ Tú nhấn mạnh sự tin tưởng về 'triển vọng tươi sáng của quan hệ hai nước trên chặng đường 25 năm tới trên nền tảng những gì đã có'.
Lý do mà Bộ trưởng Ngoại giao Thụy Điển Margot Wallstrom đưa ra là vì muốn dành thời gian nhiều hơn cho gia đình.
Quan hệ Việt - Nga vốn đặc biệt với quá trình lịch sử từ thời Liên Xô nhưng hiện còn nhiều tiềm năng về hợp tác thương mại mà hai bên vẫn chưa tận dụng được hết.