Để ứng phó với những yêu cầu từ cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU, các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng cần thay đổi tư duy, áp dụng các dây chuyền sản xuất hiện đại, nhằm tạo ra những sản phẩm xanh, sinh thái.
Ngày 9/11, tại Hà Nội, Hội Vật liệu xây dựng (VLXD) Việt Nam tổ chức Đại hội khóa VIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Ngày 9/11, tại Hà Nội, Hội Vật liệu xây dựng (VLXD) Việt Nam tổ chức Hội thảo Phát triển ngành VLXD Việt Nam hiện đại và bền vững, với sự tham dự của đông đảo nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học, đại diện doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực VLXD.
Tại Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt, thép và vật liệu xây dựng, do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì, đại diện các Hiệp hội, doanh nghiệp đã kiến nghị loạt khó khăn, đề xuất giải pháp tháo gỡ tới Chính phủ, các Bộ, ngành.
Triển lãm Contech Vietnam 2024 và EL Vietnam 2024 là cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, công nghiệp mỏ, giao thông và năng lượng điện.
Nhiều chuyên gia cảnh báo, việc lấy cát sông san lấp nền là lãng phí, cát biển sẽ thay thế cát sông. Ngoài ra, theo ý kiến các cơ quan chuyên môn mà Báo điện tử Xây dựng từng thông tin, cầu cạn là giải pháp tối ưu tốn chi phí cao, nhưng tiết kiệm chi phí duy tu, bảo dưỡng. Tuy nhiên cho đến nay, phương pháp nào 'giải cứu' những công trình trước cơn 'đói' cát vẫn đang cần được giải đáp.
Trữ lượng cát của ta hiện nay chưa đáp ứng đủ nhu cầu san lấp nền cho các dự án giao thông trọng điểm năm 2023. Trước tình trạng trên, nhiều phương án được đưa ra như khai thác cát biển, làm cầu cạn và sử dụng tro xỉ nhiệt điện.
Ngày 10/6, Viện Vật liệu xây dựng và Công ty Cổ phần Eurowindow phối hợp cùng 8 Hội và Hiệp hội trong ngành Vật liệu xây dựng tổ chức Tọa đàm 'Thị trường Vật liệu xây dựng – Những điểm nghẽn và giải pháp' nhằm đánh giá về tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm vật liệu xây dựng chủ yếu và trao đổi, phân tích 'đa chiều' về những điểm nghẽn và các giải pháp khơi thông thị trường tiêu thụ các sản phẩm Vật liệu xây dựng.
Việc sử dụng các sản phẩm vật liệu xây dựng xanh sẽ góp phần giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính và các chất độc hại, tiết kiệm năng lượng...
Tuần qua, Báo Xây dựng đã phối hợp cùng Vụ Vật liệu xây dựng tổ chức Hội thảo 'Xu hướng công nghệ vật liệu trong công trình xây dựng' tại Hà Nội.
Ngày 28/9, Báo Xây dựng phối hợp với Vụ Vật liệu xây dựng tổ chức Hội thảo 'Xu hướng công nghệ - vật liệu trong công trình xây dựng'.
Trước thực trạng giá xây dựng nhà ở tăng cao, nhiều doanh nghiệp xây dựng bắt đầu chuyển hướng sang xây dựng nhà tiền chế giá rẻ, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho những người thu nhập thấp.
Ngày 18/8/2020, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã ký Quyết định số 1266/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030, định hướng đến năm 2050. Chiến lược được phê duyệt có ý nghĩa quan trọng, dẫn dắt định hình thị trường phát triển ổn định, lành mạnh.
Tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa ở Việt Nam tăng nhanh với nhiều công trình xây dựng mới đã kéo theo những tác động về môi trường do ô nhiễm bụi và rác thải xây dựng khó tái chế. Những giải pháp về khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị và sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đang là hướng đi mà ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang hướng tới.
Ngày 18/6, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã làm việc với đại diện các bộ, ngành hữu quan, các hiệp hội về xây dựng Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050.
Nhân dịp kỷ niệm 35 năm thành lập (11/8/1984 – 11/8/2019), ngày 20/9, Hội Vật liệu Xây dựng (VLXD) Việt Nam đã tổ chức Hội thảo quốc tế 'Ngành VLXD Việt Nam với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV'.