Thuốc lá làm nóng và sở cứ về giảm tác hại

Hiện trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang có những nghiên cứu liên quan tác động lên sức khỏe đối với những người chuyển đổi sang các sản phẩm giảm thiểu tác hại, như thuốc lá làm nóng.

Thuốc lá làm nóng liệu có là giải pháp cho người không thể cai thuốc?

Tuy hiểu rất rõ nguy cơ của khói thuốc lá đối với sức khỏe bản thân lẫn người xung quanh nhưng có đến khoảng 90% người hút thuốc lá gặp thất bại khi nỗ lực cai bỏ thuốc lá.

Mối nguy từ hiểu lầm với các loại thuốc lá thế hệ mới

Theo chuyên gia, tất cả sản phẩm chứa nicotine khi được đưa vào cơ thể đều có tác hại đến sức khỏe.

Thuốc lá điện tử rao bán tràn lan trên mạng xã hội: Cấm được không?

Thời gian gần đây, trào lưu hút thuốc lá điện tử trong giới trẻ đang nở rộ. Tại các nơi công cộng, không khó để bắt gặp cảnh một học sinh, sinh viên hay thậm chí cả người trưởng thành đang hút thuốc lá điện tử.

Cảnh báo từ thuốc lá điện tử

Từ năm 2005 đến nay, đã có rất nhiều ca bệnh tử vong vì sử dụng thuốc lá điện tử/thuốc lá thế hệ mới do tổn thương nhu mô phổi, viêm phổi. Đây là tổn thương cấp tính.

Nuốt phải tinh dầu thuốc lá điện tử, nam sinh 16 tuổi hôn mê

Thông tin từ Bệnh viện 199 (Bộ Công an) cho biết, bệnh viện đang tiếp nhận điều trị cho một bệnh nhân nam, 16 tuổi, bị ngộ độc tinh dầu thuốc lá điện tử.

Gia tăng học sinh dùng thuốc lá điện tử

Số người hút thuốc lá điện tử đang gia tăng, nhất là với học sinh trung học phổ thông, trung học cơ sở. Các chuyên gia cảnh báo, nếu dùng thuốc lá điện tử lâu dài sẽ đối mặt nguy cơ mắc bệnh tim mạch, phổi, ung thư…

Những lầm tưởng về thuốc lá thế hệ mới

Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đều có những tác hại lớn với sức khỏe người dùng.

Cảnh báo nhiều ca bệnh tử vong vì sử dụng thuốc lá điện tử

Qua thực tế ghi nhận tại Bệnh viện Phổi Trung ương, từ năm 2005 đến nay đã có rất nhiều ca bệnh tử vong vì sử dụng thuốc lá điện tử do tổn thương nhu mô phổi, viêm phổi.

Cảnh báo: Sử dụng thuốc lá điện tử lâu dài đối mặt với nguy cơ bệnh tim mạch, tổn thương phổi

Các chuyên gia cảnh báo khi sử dụng thuốc lá điện tử lâu dài, người nghiện sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh tim mạch; bệnh phổi, tổn thương phổi; hệ hô hấp bị ảnh hưởng; mắc ung thư…

Bộ Y tế nêu lý do Việt Nam phản đối thuốc lá thế hệ mới

Thuốc lá thế hệ mới gồm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đều chưa được cho phép sản xuất và kinh doanh tại Việt Nam. Dựa trên các bằng chứng về tác hại của thuốc lá mới, nhiều quốc gia tiếp tục cấm hoặc hạn chế lưu hành sản phẩm này.

Mỗi ngày Việt Nam có gần 500 người mắc căn bệnh nguy hiểm này

Ước tính tại Việt Nam mỗi năm có khoảng 170.000 ca mắc lao mới. Như vậy, trung bình mỗi ngày cả nước có trên 465 người mắc lao.

Hà Nội có thêm tuyến phố mang tên một thầy thuốc ngành lao

Tuyến phố mang tên Phạm Khắc Quảng - người học trò kế tục xuất sắc sự nghiệp của bác sĩ Phạm Ngọc Thạch nằm trên địa bàn phường Giang Biên, quận Long Biên. Đây là tuyến phố đẹp từ ngã ba giao cắt đường Phúc Lợi tại tòa nhà Ruby City 1, đến ngã ba giao cắt ô quy hoạch C.6/CXTP phường Giang Biên. Dài: 965 m, rộng: 19,5m.

Hà Nội gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng

Phố Phạm Khắc Quảng dài 965m, rộng 19,5m thuộc phường Giang Biên, quận Long Biên, TP Hà Nội được đặt tên theo Quyết định số 5725/QĐ-UBND ngày 29/12/2020 của UBND TP Hà Nội.

Hà Nội thêm một phố gắn biển mang tên thầy thuốc

Ngày 22/3/2021, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế tham dự Lễ gắn biển tuyến phố mang tên Phạm Khắc Quảng, một vị thầy thuốc đã có nhiều đóng góp cho ngành Y của Việt Nam.

Hà Nội gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng

Ngày 22-3, tại Hà Nội, UBND TP Hà Nội phối hợp với Bộ Y tế tổ chức lễ gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng tại phường Giang Biên, quận Long Biên, Hà Nội.

Hà Nội gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng tại quận Long Biên

Ngày 22-3, UBND quận Long Biên đã tổ chức Lễ gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng tại phường Giang Biên, quận long Biên, Hà Nội. Đây là tuyến phố mang tên vị giáo sư, tiến sỹ trong ngành y, có nhiều cống hiến cho công tác phòng, chống lao phổi tại Việt Nam.

Hà Nội có thêm tuyến phố mang tên giáo sư đầu ngành chống lao Phạm Khắc Quảng

Ngày 22-3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long tham dự Lễ gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng tại phường Giang Biên, quận Long Biên, Hà Nội. GS Phạm Khắc Quảng là người học trò kế tục xuất sắc sự nghiệp của BS Phạm Ngọc Thạch - Bộ trưởng Y tế đầu tiên và Viện trưởng Viện chống lao đầu tiên, nay là Bệnh viện Phổi Trung ương.

20 triệu phụ nữ biết tự bảo vệ trước bệnh lao

Là một trong những mục tiêu của Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam. Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng với khoảng 10 triệu bệnh nhân lao mới hằng năm và gần 1,6 triệu người tử vong do lao trên toàn cầu.

Phấn đấu 20 triệu phụ nữ có kiến thức để bảo vệ mình và người thân không mắc bệnh lao

Chương trình chống lao Quốc gia Việt Nam đặt mục tiêu có ít nhất 20 triệu phụ nữ trong 20 triệu gia đình Việt Nam có kiến thức và thực hành bảo vệ mình và gia đình không mắc bệnh lao.

Phát huy vai trò của phụ nữ trong công tác phòng, chống lao

Lao là một bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm với những người có sức đề kháng yếu. Vậy nên, phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh lao hơn các nhóm đối tượng khác bởi lúc này, cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi, hệ miễn dịch giảm, chế độ ăn uống không đủ chất, mất sức và mệt mỏi...

Có thể cấm hoàn toàn các loại thuốc lá không?

Ước tính mỗi năm có khoảng 40.000 người Việt chết liên quan đến thuốc lá, nhiều hơn tổng số người chết vì HIV⁄AIDS, lao phổi và sốt rét cộng lại. Dù biết thuốc lá độc hại nhưng vì sao không thể cấm hoàn toàn?

Công nghệ AI được sử dụng trong phòng chống lao phổi tại Việt Nam

Việc đưa công nghệ AI vào lĩnh vực y tế sẽ giúp tăng khả năng sống sót của bệnh nhân lao. Điều này cũng đúng với cả các bệnh lý khác như ung thư, tim mạch,...

Giải pháp điều trị mới cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính có triệu chứng

Phần lớn bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn đầu không được quản lý tốt do chưa nhận biết được các triệu chứng cũng như chưa được chẩn đoán và điều trị ngay từ sớm.

Hội thảo khoa học: 'Giải pháp điều trị mới cho các bệnh nhân COPD có triệu chứng'

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – viết tắt là COPD) là bệnh phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, tỷ lệ mắc COPD đang có xu hướng gia tăng do các yếu tố nguy cơ như ô nhiễm môi trường, hút thuốc lá ngày càng tăng mạnh. COPD đang là bệnh lý xếp thứ 5 trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu và đứng hàng thứ 3 trong tất cả các nguyên nhân gây tử vong.

Cách kiểm soát biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam. COPD đang là bệnh lý xếp thứ 5 trong gánh nặng bệnh tật toàn cầu và đứng hàng thứ 3 trong tất cả các nguyên nhân gây tử vong.

Dùng công nghệ thực tế ảo để đào tạo chuyên gia phẫu thuật lồng ngực

Thông qua công nghệ thực tế ảo, các bác sỹ phẫu thuật lồng ngực ở nhiều bệnh viện trên cả nước đã được cập nhật kiến thức, công nghệ mới nhất trong lĩnh vực phẫu thuật nội soi lồng ngực.

Cảnh báo căn bệnh khiến hơn chục nghìn ca mắc mỗi năm

Theo BV Phổi Trung ương và Hội Phổi Việt Nam, Việt Nam là nước có gánh nặng bệnh nấm mạn tính đứng thứ 5 trên thế giới, ước tính số ca nhiễm nấm phổi lên tới 14.523 ca mỗi năm.

Việt Nam có số bệnh nhân mắc nấm phổi xâm lấn cao nhất thế giới

Ngày 19/2, tại Hà Nội, Bệnh viện Phổi Trung ương, Hội Phổi Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học về bệnh nấm phổi do Aspergillus với sự tham gia của các chuyên gia y tế đầu ngành.

1/3 bệnh nhân mắc bệnh phổi do ô nhiễm môi trường

TS.BS Hoàng Thanh Vân, Tổng Thư ký Hội Phổi Việt Nam, cho hay, tại Việt Nam, 1/3 số bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không phải do hút thuốc lá mà do những yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường.

'Vì lá phổi khỏe' nâng chất lượng sức khỏe bệnh nhân hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Tại Việt Nam, các bệnh không lây nhiễm chủ yếu bao gồm tim mạch, ung thư, đái tháo đường, hen và bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính (BPTNMT) đang gia tăng nhanh chóng, chiếm tới 73% tổng số ca tử vong và 66% tổng số gánh nặng bệnh tật.