Tranh chấp trên Biển Đông có thể được xoa dịu bằng nỗ lực nghiên cứu khoa học chung nhằm giải quyết các vấn đề liên quan tới suy thoái môi trường biển.
Trong cuộc điện đàm đầu tiên giữa Ngoại trưởng Mỹ, Nga kể từ khi chiến sự Ukraine nổ ra, hai bên đã thảo luận về nhiều vấn đề, bao gồm trao đổi tù nhân, thỏa thuận ngũ cốc.
Quan chức Bộ Ngoại giao Nga cho biết nhiều nước quan tâm đến việc hợp tác với Nga ở Bắc Cực khi khu vực này đang nổi lên như một nhân tố mới trong hoạt động chính trị toàn cầu.
Có rất nhiều giả thuyết về những virus cổ xưa tồn tại dưới lớp băng vĩnh cửu hàng triệu năm tại vùng Bắc Cực. Chúng đang chực chờ một ngày sống dậy để gieo rắc những tai họa khủng khiếp cho con người như COVID-19, Ebola hay đậu mùa. Liệu điều ấy có thực sự xảy ra được không?
Theo các chuyên gia, Bắc Cực đang định hình một cuộc đối đầu tương đối gay gắt, một bên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và một bên là Nga cùng các đối tác của mình.
Canada, Phần Lan, Iceland, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển và Mỹ dự định tiếp tục công việc của mình trong Hội đồng Bắc Cực liên quan các dự án không có Nga tham gia.
Ngày 8/6, 7 quốc gia phương Tây - gồm Canada, Phần Lan, Iceland, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển và Mỹ - đã ra tuyên bố chung về khôi phục một phần hợp tác trong Hội đồng Bắc Cực.
Tuần này đánh dấu mốc kết thúc năm thứ nhất trong nhiệm kỳ chủ tịch kéo dài hai năm của Nga tại Hội đồng Bắc Cực.
Nga có chung đường biên giới trên biển ở Bắc Cực với một số nước thuộc NATO. Trong khi các mối quan tâm về môi trường và lợi ích kinh tế thường chi phối sự hợp tác trong khu vực, cuộc chiến ở Ukraine có nguy cơ làm thay đổi sự cân bằng này.
Đại sứ Nga tại Hội đồng Bắc Cực, ông Nikolai Korchunov, cảnh báo về những sự cố ngoài ý muốn liên quan đến hoạt động quân sự của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Bắc Cực.
Nga gọi việc tham gia của các thành viên NATO vào hoạt động quân sự ở khu vực phía bắc là đáng lo ngại và có nguy cơ xung đột.
Trong khi Nga cảnh báo về hoạt động quân sự ngày càng tăng của phương Tây ở Bắc Cực có thể châm ngòi cho các cuộc xung đột, Lầu Năm Góc cũng lo ngại về mối đe dọa khác trong khu vực, đó là biến đổi khí hậu.
Đại diện cấp cao của Nga tại Hội đồng Bắc Cực, Nikolay Korchunov, cho biết Nga lo ngại về các hoạt động ngày càng tăng của khối NATO do Mỹ dẫn đầu ở khu vực Bắc Cực, có thể gây tác động nghiêm trọng đến an ninh và sinh thái.
Ngay cả khi Nga cảnh báo hoạt động quân sự ngày càng tăng của phương Tây tại Bắc Cực có thể châm ngòi cho các cuộc xung đột, Lầu năm góc cũng nêu lo ngại về mối đe dọa khác ở đây, đó là biến đổi khí hậu.
Căng thẳng chưa có lối thoát của khủng hoảng Ukraine đang đặt ra câu hỏi liệu Bắc Cực có nổi lên là cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Nga?
Vị trí địa lý mang tính chiến lược, giàu tài nguyên thiên nhiên, sự hình thành các tuyến đường biển mới do biến đổi khí hậu… đã khiến Bắc cực thành mối quan tâm của nhiều quốc gia. Câu hỏi được đặt ra là liệu điều đó có dẫn đến một cuộc 'Chiến tranh Lạnh' mới ở Bắc Cực hay không.
Sự tan chảy của lớp băng vĩnh cửu do hiện tượng nóng lên toàn cầu không chỉ giải phóng khí mêtan và tàn phá cơ sở hạ tầng ở Bắc Cực, mà còn có thể khiến các loại virus và vi khuẩn cổ đại trỗi dậy.
Nga cảnh báo sự tan chảy nhanh chóng của lớp băng vĩnh cửu do hiện tượng ấm lên toàn cầu có thể giải phóng những loại virus và vi khuẩn cổ đại.
Nga khuyến cáo, sự tan chảy của lớp băng vĩnh cửu do hiện tượng ấm nóng toàn cầu không chỉ có thể giải phóng khí mê-tan độc hại và tàn phá cơ sở hạ tầng ở Bắc Cực, mà còn khiến các virus, vi khuẩn cổ xưa hồi sinh.
Trong bối cảnh leo thang căng thẳng, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ gặp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov vào hôm 2/12 tại Thụy Điển.
Theo kế hoạch, trong ngày 2/12, các quan chức ngoại giao hàng đầu của Mỹ và Nga sẽ gặp nhau tại Thụy Điển. Sự kiện thu hút sự quan tâm của dư luận trong bối cảnh quan hệ giữa Washington và Moskva thời gian gần đây tiếp tục xấu đi.
Chính phủ Hàn Quốc đang xem xét một chiến lược nhằm thúc đẩy các hoạt động của quốc gia này liên quan đến Bắc Cực. Tại cuộc họp Nội các hôm 30/11, Bộ Đại dương và Thủy sản Hàn Quốc (MOF) đã báo cáo chính phủ về kế hoạch mang tên 'Chiến lược hành động vì Bắc Cực 2050'.
'Chiến lược hành động vì Bắc Cực 2050' thể hiện quyết tâm của chính phủ Hàn Quốc góp phần giải quyết các vấn đề nổi cộm ở khu vực này, như đối phó với khủng hoảng khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái biển.
Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố Chiến lược Bắc Cực mới, theo đó cam kết thúc đẩy phát triển bền vững và bảo vệ môi trường ở Bắc Cực, khu vực mà Brussels cho là có tầm quan trọng chiến lược chủ chốt. Ðộng thái này của EU được đưa ra trong bối cảnh Bắc Cực đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu.
Liên minh châu Âu đang tìm cách cấm quốc tế khai thác dầu, than và khí đốt thêm nữa ở Bắc Cực - khu vực giàu tài nguyên.
Các thỏa thuận cụ thể mà các bên có thể cố gắng ký kết liên quan đến tình hình ở Ukraine và Belarus sẽ liên quan đến 'sự cạnh tranh giữa Nga-Mỹ trong thời kỳ hậu Xô Viết'.
Quan chức cấp cao của Hội đồng Bắc Cực Nga Nikolai Korchunov cho biết, Moscow sẵn sàng tổ chức Hội nghị thượng đỉnh của Hội đồng Bắc Cực nếu tất cả các thành viên của tổ chức ủng hộ ý tưởng này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, chống biến đổi khí hậu là một trong những lĩnh vực mà Nga và Mỹ có chung lợi ích và phương pháp tiếp cận giống nhau.
Chống biến đổi khí hậu là một trong những lĩnh vực mà Nga và Mỹ có chung lợi ích và phương pháp tiếp cận giống nhau - Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhấn mạnh điều này trong cuộc điện đàm với đại diện đặc biệt của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry đang có chuyến làm việc tại Moskva ngày 14/7.
Theo nhà bình luận Trần Khải của tờ Liên hợp buổi sáng, tranh chấp về mặt lợi ích giữa Nga và Mỹ, hay 'Gấu và Đại bàng', ở Bắc Cực đã khiến khu vực này trở thành đấu trường cạnh tranh toàn diện giữa hai cường quốc.
Tổng thống Nga cho biết, Liên bang Nga dự định tuân thủ đầy đủ tất cả các quy tắc của luật pháp quốc tế liên quan đến Tuyến đường biển phía Bắc.
Vận may của Trung Quốc có tới hay không khi nước này quay sang hợp tác với đối tác chiến lược là Nga, vốn đang giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng Bắc Cực - một vị trí luân phiên trong vòng 2 năm?
Ukraine đang cảm thấy vô cùng bất ổn sau khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố từ bỏ lệnh trừng phạt nhằm vào Dòng chảy phương Bắc 2 - dự án hợp tác về hệ thống đường ống dẫn khí đốt giữa Nga và Đức.
Bắc Cực đang được xem là điểm nóng về cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. Không chỉ Nga, Mỹ mà Trung Quốc trong những năm qua cũng đẩy mạnh triển khai các hoạt động nghiên cứu, khảo sát thăm dò tài nguyên và từng bước tăng cường sự hiện diện quân sự nhằm củng cố ảnh hưởng tại khu vực giàu tài nguyên này.
Nga đã bày tỏ sự vui mừng trước 'những tín hiệu tích cực' trong quan hệ Nga-Mỹ sau khi Washington từ bỏ một số biện pháp trừng phạt đối với đường ống dẫn khí chiến lược Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2).