Có nhiều cơ hội để TP.HCM xây dựng nhiều cụm ngành bài bản hơn dựa trên lợi thế về lực lượng lao động, quyết tâm chinh phục tương lai của lãnh đạo TP và giới doanh nghiệp.
Kinh tế TP.HCM đang có dấu hiệu phục hồi ấn tượng sau cơn khủng hoảng Covid-19. Dẫu vậy, nhu cầu đầu tư là rất lớn trong khi nguồn lực ngân sách của địa phương có hạn.
Năm 2022, các doanh nghiệp nội đặt nhiều kỳ vọng vào sự phục hồi mạnh kinh tế. Bất chấp những khó khăn mà dịch Covid-19 đã gây ra, doanh nghiệp ngoại vẫn có xu hướng mở rộng phát triển kinh doanh tại Việt Nam.
Thông tin từ các hiệp hội doanh nghiệp (DN) nước ngoài tại Việt Nam cho thấy, trong năm 2022, dòng vốn ngoại mới đổ vào nước ta sẽ ít đột biến. Ngược lại, dòng vốn ngoại từ hoạt động mở rộng sản xuất của những DN nước ngoài đã có mặt tại Việt Nam sẽ tăng mạnh.Nâng quy mô đầu tưÔng Shinji Hirai, Trưởng đại diện Văn phòng Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản tại TPHCM, cho biết, từ khảo sát ý kiến của hơn 1.400 DN Nhật Bản cho thấy, dòng vốn đầu tư mới từ bên ngoài đổ vào Việt Nam sẽ không tăng mạnh như các năm, thậm chí có xu hướng giảm nhẹ do tình hình đi lại giữa các quốc gia còn nhiều hạn chế. Các nhà đầu tư mới một khi chưa khảo sát trực tiếp thị trường sẽ chủ động hoãn kế hoạch đầu tư. Ngược lại, các DN đang đầu tư tại Việt Nam cho biết sẽ tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư. Trong đó, nhóm DN ngành phi chế tạo sẽ mở rộng mạnh hơn nhóm DN ngành chế tạo.Lý giải vấn đề trên, theo ông Shinji Hirai, dịch bệnh Covid-19 bùng phát năm 2021 đã có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của DN Nhật Bản tại Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ lệ các DN dự báo có lãi trong hoạt động kinh doanh năm 2021 là 54,3%, tăng 4,7 điểm so với năm trước; và tỷ lệ DN bị lỗ là 28,6%, giảm 1,5 điểm.Nhìn vào dự báo lợi nhuận kinh doanh theo ngành nghề của Việt Nam, tỷ lệ các DN có lãi trong ngành chế tạo là 57,5%, tăng 6,7 điểm so với năm trước; ngành phi chế tạo là 51,5%, tăng 3,3 điểm. Do vậy, khi nói về triển vọng lợi nhuận kinh doanh năm 2022 tại Việt Nam, số DN Nhật Bản kỳ vọng cải thiện là 56,2%, suy giảm chỉ có 9,6%. Do đó, nhiều DN hướng đến quyết định mở rộng đầu tư.Trao đổi về những định hướng kế hoạch đầu tư mới cho năm 2022, nhiều DN châu Âu cũng cho biết, đã sẵn sàng quay trở lại và tăng tốc đầu tư tại Việt Nam. Đại diện Tiểu ban tăng trưởng xanh của Hiệp hội DN châu Âu tại Việt Nam khẳng định, Việt Nam là thị trường tiềm năng đầu tư năng lượng sạch, bao gồm năng lượng gió và mặt trời. Bởi hiện nay, nhu cầu sử dụng điện tại Việt Nam tăng mạnh, trong khi khả năng cung ứng từ hệ thốn
TP Hồ Chí Minh đang chủ động thành lập các khu cách ly y tế tập trung ngay trong các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (KCX-KCN, KCNC) trên địa bàn nhằm chủ động trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 và giảm áp lực cho các bệnh viện dã chiến thành phố, các khu cách ly tập trung tạm thời, các trạm y tế lưu động tại địa phương.
TP. Hồ Chí Minh đang trong thời điểm từng bước mở cửa kinh tế trở lại, các doanh nghiệp cũng bắt đầu khôi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh, mở rộng 'vòng tay' đón lao động trở lại làm việc.
Trước thực tế lượng người lao động bị dương tính với SARS-CoV-2 dù đã tiêm đủ 2 mũi vaccine gia tăng trong thời gian gần đây, một khu cách ly tập trung tạm thời đã đi vào hoạt động tại Khu Công nghệ cao TP.HCM trong chiều nay (5/11).
Tại đây được trang bị một số dụng cụ tập thể dục thể thao, thư viện, người lao động là F0 cách ly có thể chạy thể dục trên máy, tập yoga và đọc sách thư giãn, giúp các bệnh nhân có thể tập luyện nhẹ về thể chất, hỗ trợ tinh thần.
Đây là mô hình khu cách ly cho F0 đầu tiên tại TP.HCM do các doanh nghiệp tự đầu tư và quản lý.
Chiều 5/11, Chi hội các doanh nghiệp Khu công nghệ cao (KCNC) phối hợp với Bệnh viện đa khoa Bắc Mỹ đã khánh thành và đưa vào hoạt động khu cách ly tập trung tạm thời dành riêng cho người lao động đang làm việc tại KCNC TP Hồ Chí Minh.
Hàng nghìn lao động chấp nhận về quê hương, bỏ lại sau lưng giấc mơ lập nghiệp tại thành phố. Hệ lụy kéo theo là tình trạng doanh nghiệp thiếu hụt nhân công để khôi phục sản xuất trong 'bình thường mới'.
Các doanh nghiệp đang chịu ảnh hưởng nặng nề khi dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội.
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài cho rằng cần có những giải pháp mạnh mẽ và kịp thời để tránh nguy cơ đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng và xuất khẩu hàng hóa.
Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh vừa có buổi gặp gỡ với các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang hoạt động trên địa bàn. Tại đây, lãnh đạo UBND thành phố cam kết tập trung, nhanh chóng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của DN ở nhiều vấn đề, lĩnh vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DN FDI hoạt động hiệu quả…
Trong khuôn khổ chuyến công du Việt Nam và Singapore từ ngày 22 đến 26-8, Phó Tổng thống Mỹ, bà Kamala Harris sẽ tập trung thảo luận việc hợp tác sâu hơn về kinh tế với Việt Nam và Đông Nam Á trong chuỗi cung ứng chip và hiệp định thương mại điện tử ASEAN - Mỹ. Bà Harris cũng sẽ trao đổi về các ý tưởng mới trong hợp tác đa phương phòng chống dịch Covid-19 và tự do hàng hải trên biển Đông.
Đã có hơn 21.000 doanh nghiệp tại TP.HCM phải tạm dừng hoạt động do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Một nhà đầu tư nước ngoài đang phát biểu tại hội nghị. Ảnh: VH
Chi phí sản xuất tăng cao, nhiều đơn hàng bị hủy, nhân sự thiếu hụt… là những khó khăn mà các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang phải đối mặt khi làn sóng thứ tư của dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp trong những ngày qua tại TPHCM.
Doanh nghiệp tại TPHCM không chỉ phải đối mặt với việc chi phí sản xuất tăng quá cao do giãn cách kéo dài mà còn là những áp lực về thiếu người lao động để làm việc trong bối cảnh nguồn nhân lực rơi rụng vì dịch bệnh cùng với những áp lực khi phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt về phòng chống dịch.
Ngày 20/8, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức buổi gặp gỡ giữa lãnh đạo thành phố và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang hoạt động trên địa bàn…
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP.HCM cho biết gặp nhiều khó khăn trong thực hiện '3 tại chỗ', đảm bảo nguồn nhân lực để duy trì hoạt động sản xuất.
Nhiều doanh nghiệp phía Nam mong muốn được tạo điều kiện cho phép tự quản lý, tự chịu trách nhiệm và tự có phương thức tổ chức sản xuất an toàn, phù hợp với tình hình thực tế.
Chi Hội Doanh nghiệp Khu Công nghệ cao TP.HCM (SBA) vừa kiến nghị Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM, Hiệp hội các Doanh nghiệp Khu công nghiệp TP.HCM (HBA) về phương án thí điểm người lao động đi làm từ nhà.