Hiệp hội Thép cốt bê tông Hoa Kỳ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối 10 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm bê tông cốt thép sang thị trường này...
Với mức thuế xuất khẩu trong nước vẫn duy trì ở mức 5%, cộng với việc Mỹ tăng thuế lên đến 50%, các doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam đang rơi vào thế 'giằng co' giữa duy trì sản xuất và nguy cơ phá sản.
Một trong những điểm đáng chú ý tại Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định chi tiết về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu là việc thực hiện toàn bộ quy trình này qua hệ thống điện tử eCoSys.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ Việt Nam.
Ngày 11-6, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra chống bán phá giá⁄chống trợ cấp (CBPG⁄CTC) đối với gỗ dán cứng và trang trí nhập khẩu từ Việt Nam.
Sau 4 năm áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp với đường nhập khẩu từ Thái Lan, Việt Nam tiến hành rà soát cuối kỳ biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định bắt buộc của WTO.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, ngành Hải quan đã thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 182.518 tỷ đồng, tương đương 44,4% dự toán được giao, tăng 9,2% so với cùng kỳ.
Hàng giả, hàng lậu và gian lận thương mại không chỉ làm méo mó môi trường cạnh tranh mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến người tiêu dùng và quá trình phục hồi của nền kinh tế.
Theo thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), ngày 4/6/2025, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với thép cốt bê tông nhập khẩu từ An-giê-ri-a, Bun-ga-ri-a, Ai Cập và Việt Nam.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 04/6/2025, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với thép cốt bê tông nhập khẩu từ một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Đơn kiện của Hiệp hội Thép cốt bê tông Mỹ nêu tên 8 doanh nghiệp của Việt Nam sản xuất, xuất khẩu sản phẩm bê tông cốt thép bị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Ngày 4-6, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) với thép cốt bê tông nhập khẩu từ Algeria, Bungaria, Ai Cập và Việt Nam.
Theo số liệu của Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ, trong giai đoạn từ tháng 4/2024 đến tháng 3/2025, Việt Nam xuất khẩu khoảng 78,663 tấn sản phẩm bị cáo buộc sang Hoa Kỳ, chiếm 8,2% thị phần nhập khẩu...
Lũy kế 5 tháng đầu năm 2025, ngành hải quan phát hiện, bắt giữ và xử lý 6.453 vụ việc vi phạm pháp luật, trị giá ước tính 11.294 tỷ đồng; thu nộp ngân sách nhà nước hơn 384 tỷ đồng...
Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/5/2025, xuất khẩu cao su của nước ta đạt 488.042 tấn, trị giá 937,4 triệu USD, giảm 6,9% về lượng nhưng tăng 19,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2024. Giá bình quân xuất khẩu cao su trong thời gian này tăng 28,5% so với cùng kỳ năm 2024, đạt 1.921 USD/tấn.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 2-6, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1543 về việc gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc (mã vụ việc: AD19) thêm 2 tháng.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đang xem xét điều tra chống bán phá giá đối với gỗ dán Việt Nam, khiến hơn 130 doanh nghiệp đối mặt nguy cơ bị áp thuế. Mục tiêu xuất khẩu 18 tỷ USD năm 2025 của ngành gỗ đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1535/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Bộ Công Thương vừa ra quyết định gia hạn điều tra chống bán phá giá đối với thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc thêm 2 tháng, nhằm xem xét toàn diện và khách quan vấn đề liên quan.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) nhận được thông tin về việc Tổng Cục Nhập khẩu, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ (DGI) đã ban hành thông báo áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm hóa chất Ethyl Acetate (Axetat etyl) nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kỳ.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/5/2025, mặt hàng cao su xuất khẩu của Việt Nam đã mang về doanh thu xấp xỉ 1 tỷ USD, tăng gần 20% so với cùng kỳ nhờ vào giá xuất khẩu bứt phá mạnh mẽ.
Thổ Nhĩ Kỳ đưa ra mức thuế tự vệ theo phương thức hạn ngạch nhập khẩu và sẽ có hiệu lực từ kể ngày 22/6/2025. Việt Nam không nằm trong danh sách các nước được loại trừ khỏi biện pháp này do không thỏa mãn tiêu chí có lượng nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kỳ dưới 3%...
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 24/5/2025, Ủy ban Tự vệ của WTO đã nhận được Thông báo của Chính phủ Indonesia về Kết luận cuối cùng vụ việc điều tra tự vệ đối với sợi làm từ bông nhập khẩu.
Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ (DGI) vừa ban hành thông báo áp dụng thuế tự vệ đối với sản phẩm hóa chất Ethyl Acetate (còn được gọi là axetat etyl) nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kỳ trong đó có hàng từ Việt Nam.
Tổng cục Nhập khẩu, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ (DGI) đã ban hành thông báo áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm hóa chất Ethyl Acetate nhập khẩu.
Theo kết luận sơ bộ Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành, mức thuế chống bán phá giá tạm thời sẽ áp dụng đối với sản phẩm vỏ viên nhộng cứng nhập khẩu từ Việt Nam là 8,35%.
Theo số liệu từ Cục Hải quan, lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/5/2025, Việt Nam xuất khẩu 488.042 tấn cao su, đạt 937,4 triệu USD, giảm 6,9% về lượng nhưng tăng 19,6% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
Tổng lượng nhập khẩu thép phê liệu trong 4 tháng đầu năm nay đạt khoảng 2 triệu tấn, tăng 20,9% so với cùng kỳ, trị giá gần 650 triệu USD, việc tăng nhập khẩu nhằm phục vụ sản xuất trong nước.
Theo kết luận sơ bộ vừa được DOC ban hành, mức thuế chống bán phá giá tạm thời đối với các doanh nghiệp Việt Nam là 8,35%. Trong vụ việc này, DOC đã lựa chọn 1 bị đơn bắt buộc. Do đó, mức biên độ bán phá giá được xác định cho bị đơn bắt buộc sẽ được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam...
Ủy ban Tự vệ của Indonesia đã đề xuất Chính phủ Indonesia áp dụng biện pháp tự vệ dưới hình thức thuế tuyệt đối đối với sợi bông nhập khẩu trong 3 giai đoạn.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Ngày 24/5/2025, Ủy ban Tự vệ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã nhận được Thông báo của Chính phủ Indonesia về Kết luận cuối cùng vụ việc điều tra tự vệ đối với sợi làm từ bông nhập khẩu.
Ngành dệt may - da giày Việt Nam có nguy cơ mất lợi thế tại Canada nếu không thoát khỏi 'vòng kim cô' gia công dù từng bứt phá nhờ CPTPP.
DOC đã lựa chọn 1 bị đơn bắt buộc nên mức biên độ bán phá giá được xác định cho bị đơn bắt buộc sẽ được áp dụng với tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá với vỏ viên nhộng cứng (thuộc mã HS 9602.00.1040 và 9602.00.5010) nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết vẫn còn những trường hợp hoàn thuế VAT diễn ra trong thời gian dài. Ông khẳng định Bộ Tài chính sẽ tiến hành chấn chỉnh để làm sao thời gian hoàn thuế sớm nhất tạo điều kiện cho doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp đề nghị, cơ quan chuyên môn, lực lượng chức năng hướng dẫn doanh nghiệp cập nhật những chính sách, văn bản, quy định mới liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Theo số liệu do nguyên đơn viện dẫn từ nguồn của Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC), trong giai đoạn 2022-2024, Việt Nam xuất khẩu lần lượt khoảng 401 triệu USD, 186 triệu USD và 244 triệu USD sản phẩm bị cáo buộc sang Hoa Kỳ.
Với kết luận này, các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu của Việt Nam có thể tiếp tục xuất khẩu sơ-mi-rơ-moóc sang Canada mà không bị áp thuế phòng vệ thương mại, qua đó giúp duy trì hoạt động thương mại ổn định và hợp pháp tại thị trường này...
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề xuất áp dụng một chính sách thuế nhập khẩu toàn diện...
Ngày 26/5, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu của Việt Nam có thể tiếp tục xuất khẩu sơ mi rơ moóc sang Canada mà không bị áp thuế phòng vệ thương mại, duy trì hoạt động thương mại ổn định và hợp pháp tại thị trường này.
Các doanh nghiệp trong nước phải nộp thuế nhập khẩu với nguyên vật liệu nhập khẩu về để sản xuất hàng hóa, trong khi hàng hóa thương mại điện tử được miễn hoàn toàn thuế nhập khẩu...