Du lịch Hà Nội đón 4,59 triệu lượt khách trong 2 tháng đầu năm

Ngày 28/2, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, trong tháng 2/2025 ngành du lịch Thủ đô đón 2,38 triệu lượt khách, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2024.

Tháng 2, tổng thu từ hoạt động du lịch của Hà Nội đạt 9,22 nghìn tỉ đồng

Tháng 2, ước tính Thủ đô Hà Nội đón 2,38 triệu lượt khách, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2024. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 9,22 nghìn tỷ đồng, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2024.

2 tháng đầu năm, Hà Nội đón 4,59 triệu lượt du khách

Ngày 28/2, Sở Du lịch Hà Nội thông tin, 2 tháng đầu năm 2025, Thủ đô đón 4,59 triệu lượt khách, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2024. Trong đó có 1.050 lượt khách du lịch quốc tế, tăng 13,0% so với cùng kỳ năm 2024.

Đường Vành đai 4 Hà Nội còn vướng nhiều khu dân cư

Sau 1,5 năm khởi công, đến nay, khối lượng giải phóng mặt bằng dự án đường Vành đai 4 đoạn qua Hà Nội đã đạt gần 99%. Tuy nhiên, 1% còn lại đang vướng mắc do thay đổi cơ chế, chính sách đền bù.

Phát huy giá trị di sản văn hóa trong đời sống đương đại

Đan Phượng là một vùng đất cổ xứ Đoài, giàu truyền thống lịch sử, văn hóa với hệ thống di tích cùng nhiều loại hình văn hóa dân gian độc đáo như hát chèo tàu, ca trù, diều sáo... Đây cũng là tiềm lực quan trọng để huyện thúc đẩy du lịch, phát triển công nghiệp văn hóa.

Ngày xuân thăm miền đất cổ Hạ Mỗ

Mưa xuân lất phất, cái rét đài, rét lộc của tháng Giêng, tháng Hai nhưng vẫn có khá đông đoàn khách về xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Hà Nội) chiêm bái các di tích, tham quan, tìm hiểu cuộc sống vùng nông thôn.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 22-2-2025

Cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy: Chuyển động khẩn trương, lan tỏa mạnh mẽ; Nâng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân: Phù hợp với thực tế cuộc sống; Thị trường văn phòng cho thuê giữ nhịp tăng trưởng; Trẻ chậm nói: Can thiệp sớm trong 'giai đoạn vàng'… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 22-2-2025.

Phát huy giá trị lịch sử-văn hóa ở Đan Phượng

Nằm ở vùng văn hiến xứ Ðoài, Ðan Phượng có bề dày truyền thống văn hóa và hệ thống di sản độc đáo. Nổi bật nhất trong đó phải kể đến đình Ðại Phùng, dấu tích thành cổ Ô Diên, chèo Tàu Tân Hội, ca trù Thượng Mỗ… Ðan Phượng còn là quê hương của danh nhân Tô Hiến Thành. Hiện, nhiều di tích về ông vẫn còn được lưu giữ. Ðan Phượng đang nỗ lực bảo tồn, phát huy những giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo này.

Xây dựng công viên di sản văn hóa danh nhân Tô Hiến Thành

Ngày 19/2, hội thảo 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành' diễn ra tại Đan Phượng, Hà Nội.

Định hướng xây dựng Hạ Mỗ thành Công viên di sản văn hóa

Ngày 19/2, huyện Đan Phượng (Hà Nội), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học: 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành'.

Bảo tồn thành cổ Ô Diên

Ngày 19/2, UBND huyện Đan Phượng phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành'.

Xây dựng Công viên di sản văn hóa danh nhân Tô Hiến Thành

Việc xây dựng Công viên di sản văn hóa danh nhân Tô Hiến Thành và nghiên cứu phục hồi các di sản văn hóa vùng đất Ô Diên cổ huyện Đan Phượng sẽ bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử.

Quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành cổ Ô Diên

Ngày 19/2, UBND huyện Đan Phượng phối hợp với Sở VH&TT Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành'.

Xây dựng vùng đất Hạ Mỗ thành Công viên di sản…

Ngày 19-2, huyện Đan Phượng chủ trì, phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học: 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành'. Hội thảo nhằm khẳng định rõ nét hơn những căn cứ lịch sử về thành Ô Diên và vùng đất Ô Diên cổ; nguồn gốc, thân thế và sự nghiệp của Tô Hiến Thành; các định hướng quy hoạch, xây dựng vùng đất Hạ Mỗ thành Công viên di sản…

Bộ sách 'Cổ kim truyền lục' tôn vinh di sản văn hóa

Lễ ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục' ý nghĩa vừa được tổ chức tại di tích quốc gia đền Văn Hiến, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội.

Huyện Đan Phượng: ra mắt bộ sách quý 'Cổ kim truyền lục'

Ngày 18/2, tại di tích quốc gia đền Văn Hiến, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội diễn ra Lễ công bố và ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'; kỷ niệm 923 năm ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành.

Hà Nội: Công bố, phát hành bộ sách 'Cổ kim truyền lục'

Ngày 18/2, lễ kỷ niệm 923 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành và công bố, phát hành bộ sách 'Cổ kim truyền lục' đã diễn ra tại di tích quốc gia đền Văn Hiến thuộc xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng (Hà Nội).

Đan Phượng ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'

Kỷ niệm 923 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành, sáng 18-2, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng đã tổ chức Lễ công bố và ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'.

Hội thảo làm sáng tỏ hơn thân thế, cuộc đời, sự nghiệp Thái phó Tô Hiến Thành

Hội thảo 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành' sẽ diễn ra vào ngày 19/2 tại Hà Nội.

Hội thảo về dấu tích sông Nhuệ cổ, thành Ô Diên và danh nhân Tô Hiến Thành diễn ra ngày 19-2

UBND huyện Đan Phượng cho biết, ngày 19-2, huyện Đan Phượng phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử, văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành'.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa Đan Phượng

UBND huyện Đan Phượng sẽ tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành' vào ngày 19/2 tới đây.

Huyện Đan Phượng: 4 di tích đón Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố

Ngày 9/2, huyện Đan Phượng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng di tích cấp TP miếu Hàm Rồng, xã Hạ Mỗ; chùa Bãi Tháp, xã Đồng Tháp; đình, chùa Hoa Chử, xã Thượng Mỗ.

Xã Hạ Mỗ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố miếu Hàm Rồng

Ngày 9-2, xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố miếu Hàm Rồng.

Xuân về trên quê hương người gái đảm

Xuân mới Ất Tỵ 2025 đang rộn rã ùa về trên khắp các nẻo đường, góc phố, ngõ xóm của huyện Đan Phượng với nhiều vui, hứng khởi và hy vọng một năm mới nhiều thành công mới.

Hà Nội duyệt vị trí đường rộng 40 m nối Hoàng Quốc Việt đến huyện Đan Phượng

Tuyến đường từ đường Hoàng Quốc Việt kéo dài đến hết địa phận huyện Đan Phượng có chiều dài 2,67 km, rộng 40 m.

Hà Nội xây dựng tuyến đường rộng 40m từ Hoàng Quốc Việt kéo dài đến Đan Phượng

Tuyến đường từ Hoàng Quốc Việt kéo dài đến hết địa phận huyện Đan Phượng có chiều dài tuyến khoảng 2,67km, rộng 40m. Tuyến đường đi qua địa phận các xã Tân Hội, Hạ Mỗ, Liên Hồng, Tân Lập, Liên Hà và Liên Trung của huyện Đan Phượng.

Hà Nội: Phê duyệt phương án, vị trí tuyến đường nối từ đường Hoàng Quốc Việt kéo dài đến hết địa phận huyện Đan Phượng

UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định về việc phê duyệt phương án, vị trí tuyến đường thuộc dự án xây dựng tuyến đường liên khu vực 1 nối từ đường Hoàng Quốc Việt kéo dài đến hết địa phận huyện Đan Phượng (trừ đoạn qua khu đô thị Green City), tỷ lệ 1/500.

Đền Tri Chỉ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố

Ngày 9-1, nhân kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Trần (Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn), cán bộ và nhân dân xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố đền Tri Chỉ.

Đan Phượng: đền Tri Chỉ đón Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố

Sáng 9/1, nhân kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Trần (Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn), cán bộ và Nhân dân xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp TP đền Tri Chỉ.

Thị trường hoa, cây cảnh Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025: Đa dạng chủng loại, giá bán tăng

Gần một tháng nữa đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, song thị trường hoa, cây cảnh tại Hà Nội đã sôi động. Các cửa hàng kinh doanh nhập hoa, cây cảnh với số lượng lớn, đa dạng chủng loại, giá cả hợp lý để phục vụ nhu cầu trang trí của người dân. Theo một số chủ cửa hàng, năm nay giá đào, quất, hoa lan… cao hơn mọi năm.

Xây dựng di tích thành điểm đến an toàn, hấp dẫn

Thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn Hà Nội đã triển khai hiệu quả mô hình di tích lịch sử văn hóa - điểm đến an toàn, hấp dẫn gắn với thực hiện hiệu quả Quy tắc ứng xử nơi công cộng.

Phát huy 'sức mạnh mềm' văn hóa

Sau gần 3 năm triển khai, Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 của Thành ủy Hà Nội về về 'Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', nhiệm vụ đến năm 2025 đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Trên công trường Vành đai 4 những ngày cuối năm

Các nhà thầu công trường dự án Vành đai 4 đang quyết tâm thi công, đưa tuyến đường song hành về đích năm 2025.

Đảm bảo ATTP tại các vùng sản xuất trọng điểm

Nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các vùng sản xuất trọng điểm, Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao kiến thức, mở rộng diện tích các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap.

Phát triển du lịch Thủ đô đạt cả về quy mô và chất lượng

Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu hết năm 2024 đón khoảng 26,5 triệu lượt khách du lịch, trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế. Ðến hết tháng 11, Hà Nội đã đón 25,33 triệu lượt khách, trong đó, số khách du lịch quốc tế đạt 5,67 triệu lượt. Du lịch Hà Nội đang khẳng định vị thế cả về quy mô và chất lượng.

Hà Nội khai thác giá trị ẩm thực làng nghề

Hà Nội có nhiều làng nghề ẩm thực nổi tiếng như: Chè lam Thạch Xá, tương nếp Đường Lâm, bánh tẻ Phú Nhi, bánh cuốn Thanh Trì, giò chả Ước Lễ,… hoặc nhiều món ăn của các làng quê được nhiều người ưa thích như: Cháo se Hạ Mỗ, cháo gõ Quảng Phú Cầu,… Tuy nhiên, cần có những giải pháp thiết thực để khai thác giá trị ẩm thực làng nghề vào phát triển công nghiệp văn hóa.

Làng hoa Tây Tựu tất bật vào vụ Tết

Những ngày này, người dân làng hoa Tây Tựu (quận Bắc Từ Liêm) tất bật với công việc chăm sóc hoa cúc, hoa ly… phục vụ dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Gần 11 vạn du khách trải nghiệm tại Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 (từ 29/11 đến 1/12) đã chính thức khép lại với gần 11 vạn du khách đến tham quan, trải nghiệm và mua sắm.

Gần 11 vạn người đến Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024

Sau 3 ngày diễn ra (từ 29-11 đến 1-12), Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 đã thu hút gần 11 vạn người dân và du khách tham dự.

Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024: tắc nghẽn vì du khách đông

Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 đã thu hút đông đảo người dân và du khách đã tới tham quan và trải nghiệm tại không gian Công viên Thống Nhất (TP Hà Nội).

Hương vị Hà Nội - di sản qua thời gian

Lễ hội ẩm thực Hà Nội 2024 đang diễn ra đã khéo léo kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, tạo nên một trải nghiệm ẩm thực độc đáo. Bên cạnh việc tôn vinh những món ăn truyền thống, giá trị tiếp nối của những làng nghề ẩm thực, Lễ hội còn giới thiệu những xu hướng ẩm thực mới, ứng dụng công nghệ vào chế biến, qua đó khẳng định vị thế của Hà Nội như một điểm đến ẩm thực hấp dẫn và năng động.

Hà Nội khẳng định vị thế là một 'kinh đô ẩm thực'

Hà Nội có nền ẩm thực nổi tiếng lâu đời, nơi có nhiều món ăn độc đáo. Lễ hội Ẩm thực Hà Nội 2024 với sự tham gia của hơn 80 gian hàng, với những món đặc sản của Hà Nội, các vùng miền, món ăn quốc tế hấp dẫn, Hà Nội khẳng định vị thế là một 'kinh đô ẩm thực'.

Điều đặc biệt chưa từng thấy sẽ xuất hiện tại Lễ hội Ẩm thực năm 2024

Tại Lễ hội Ẩm thực năm 2024 sẽ có robot tham gia phục vụ cho thực khách đến thưởng thức món phở Hà Nội.