Ngôi mộ cổ bí ẩn nằm trong hẻm nhỏ ở TPHCM từ lâu đã hòa vào nhịp sống thường nhật của người dân địa phương.
Lễ tế Âm hồn tưởng nhớ những nghĩa sĩ và đồng bào đã tử vong trong sự kiện Thất thủ Kinh đô Huế 140 năm về trước được tổ chức sáng ngày 19-6 (24-5 âm lịch) tại Miếu Âm hồn (TP. Huế). Lễ tế do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức.
Ngày 8/6, xã Bình Minh (huyện Thanh Oai) cùng dòng họ Bùi tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố đối với Nhà thờ họ Bùi, thôn Minh Kha, xã Bình Minh.
HNN - Đình quay mặt ra cánh đồng nên mùa này hương lúa bao quanh. Tôi đứng trước cổng đình làng Văn Xá (phường Hương Văn, TX. Hương Trà), ngắm màu vàng miên man của cánh đồng lúa chín trước mặt mà lòng ngưỡng mộ cha ông thuở trước đã chọn hướng xây đình. Mỗi năm hai mùa lúa chín, mái đình rêu phong cổ kính in bóng trên cánh đồng làng, một hình ảnh quá đẹp mang đậm hồn quê, nếp sống làng Việt.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly cùng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân Brigitte Macron trưa nay cùng tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám, thưởng thức nghệ thuật truyền thống.
Chiều 13/5, xá lợi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã được cung rước và an vị tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc.
Nằm yên bình tại thôn Yên Lạc, xã Đồng Lạc, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, đình cổ Yên Lạc là một trong những công trình kiến trúc truyền thống tiêu biểu, phản ánh đậm nét bản sắc văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Ẩn mình giữa thôn Long Vỹ, phường Đình Bảng, thành phố Từ Sơn, Bắc Ninh là đền Rồng, nơi thờ Lý Chiêu Hoàng, vị nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
Theo ông Đồng Văn Bằng, Phó chủ tịch UBND phường Thọ Xương, thành phố Bắc Giang, dự kiến kinh phí phục dựng chùa Vẽ khoảng 21 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa.
Lễ hội Tổng Nam Phù là lễ hội truyền thống đặc sắc của huyện Thanh Trì, Hà Nội. Lễ hội nhằm tưởng nhớ công ơn của hai vị công chúa con vua Lý Thánh Tông đã có công dựng chùa, bỏ tiền bạc mua ruộng, truyền dạy nghề cho nhân dân.
Phó Giám đốc Công an tỉnh Bắc Giang cho biết, nguyên nhân vụ cháy chùa Vẽ ở phường Thọ Xương, TP Bắc Giang là do chập điện, không có tác động bên ngoài.
Đền Thái Yên (xã Thanh Bình Thịnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh) là di tích lịch sử cấp quốc gia. Được xây dựng từ thế kỷ XVIII, đến nay, đền vẫn giữ được kiến trúc độc đáo cùng nét cổ kính.
Sáng sớm ngày 6/4 (tức ngày 9/3 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2025 tổ chức Lễ rước nước.
Đã thành thông lệ, cứ những ngày đầu xuân trên nhiều làng quê ở Việt Nam đều tổ chức hội làng, làng Hà Liễu trước kia nay là khu phố Hà Liễu thuộc phường Phương Liễu thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm nay cũng tổ chức hội làng trong niềm vui khánh thành ngôi Chùa mới được xây dựng trên nền chùa cổ đã bị mất đi mấy chục năm do tiêu thổ kháng chiến.
Được xem là lễ hội truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, Lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) diễn ra vào tháng 3 âm lịch năm nay trở nên ý nghĩa hơn khi đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
4 nhóm bảo vật quốc gia tại chùa Bút Tháp gồm tượng Phật bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt; 3 pho tượng Tam Thế; tòa Cửu phẩm Liên Hoa; hương án đều được tạo tác từ thế kỷ XVII.
Ngày 28-2, UBND tỉnh ban hành kế hoạch số 37/KH-UBND triển khai thực hiện Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (Luật PCCC và CNCH) trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Trong Lễ hội Đền Cờn (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An), nghi thức tung kiệu, chạy ói độc đáo đã thu hút hàng vạn du khách thập phương về tham gia lễ hội.
Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh không chỉ mang vẻ đẹp cổ kính mà còn nổi tiếng với 4 bảo vật quốc gia quý giá vẫn còn được lưu giữ và bảo tồn nguyên vẹn đến ngày nay.
Có dịp đến thăm chùa Keo – ngôi chùa cổ gần 400 năm tuổi ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, du khách sẽ được chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia hương án và phiên bản bộ cánh cửa gỗ chạm hình tượng rồng.
Vụ cháy tại chùa Làng Vẽ, khoảng 300 năm tuổi ở Bắc Giang vào rạng sáng 10-2, đã thiêu rụi hoàn toàn tòa Tam Bảo với diện tích 263m2 cùng nhiều hiện vật quý như 25 pho tượng, 8 bức hoành phi, 5 đôi câu đối và một số hạng mục khác như cửa võng, hương án... Mất mát này không chỉ là tổn thất về kiến trúc mà còn là sự biến mất vĩnh viễn của những di vật lịch sử.
Đình Đại Phùng được xây dựng hoàn toàn bằng gỗ xoan, là một trong những kiệt tác kiến trúc đặc trưng thế kỷ 17 với kiểu 'chồng giường - giá chiêng - hạ kẻ'.
Nguy cơ xảy ra hỏa hoạn tại những di tích lịch sử - văn hóa đã hiện hữu khi những vụ cháy đình, chùa xảy ra ngay trong những ngày đầu xuân mới như vụ cháy chùa Vẽ mới xảy ra vào rạng sáng ngày 10/2, thiêu rụi tiền đường và hậu cung ngôi chùa 300 tuổi.
Theo thống kê từ cơ quan chức năng tỉnh Bắc Giang, vụ cháy chùa Vẽ tại phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang đã làm hư hại 25 pho tượng và nhiều hiện vật quý.
Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL), ngày 11/2, Sở VHTT&DL Bắc Giang đã có công văn báo cáo, đề xuất giải pháp khắc phục vụ cháy tại di tích quốc gia chùa Làng Vẽ (TP Bắc Giang).
Theo thống kê từ cơ quan chức năng, vụ cháy chùa Vẽ đã làm hư hại 25 pho tượng và nhiều hiện vật: 8 bức hoành phi, 5 đôi câu đối
TP Bắc Giang đang phối hợp với cơ quan công an xác minh vụ cháy chùa Vẽ, sau đó sẽ cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tìm biện pháp khắc phục.
Thực hiện chỉ đạo của Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) liên quan đến vụ cháy tại di tích quốc gia chùa Vẽ, sáng nay 11-2, Sở VH-TT-DL Bắc Giang đã có công văn báo cáo về tượng quý, hoành phi, câu đối bị phá hủy trong vụ hỏa hoạn.
Vụ cháy tại chùa Làng Vẽ đã gây cháy toàn bộ Tòa Tam bảo, bao gồm 5 gian 2 chái tòa Tiền đường và 3 gian Thượng điện với tổng diện tích 263m2; cùng với 25 pho tượng và hiện vật.
Lễ hội La Phù, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội diễn ra nhiều ngày với nhiều nghi thức và hoạt động độc đáo như lễ rước kiệu Thánh Tĩnh Quốc Tam Lang (ngày mùng 7 tháng Giêng), lễ rước 'ông lợn' (tối 13 tháng Giêng hằng năm) nhằm tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang dưới thời Hùng Duệ Vương thứ 6 đã có công đánh giặc giữ nước.
Sáng 7/2, tại không gian làng nghề gỗ mỹ nghệ Thiết Úng, xã Vân Hà, UBND huyện Đông Anh (Hà Nội) đã tổ chức Khai mạc Tuần du lịch 'Tinh hoa đồ gỗ Vân Hà', gắn với ra mắt Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Vân Hà, huyện Đông Anh năm 2025.
Du xuân lễ chùa đầu năm là hoạt động tâm linh gắn liền với đạo Phật và trở thành tập tục tốt đẹp được duy trì ở nhiều gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết được thứ tự đi lễ đền chùa sao cho đúng.
Sáng 5/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), lễ hội làng Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) tổ chức 5 năm một lần, trong đó nổi bật và đặc sắc nhất là màn 'kiệu bay'.
Sáng 5/2 (mùng 8 tháng Giêng Âm lịch), lễ hội làng Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) chính thức được diễn ra sau 5 năm, đặc sắc nhất với màn kiệu 'bay'.
Lễ hội rước kiệu 5 vị thần hoàng làng Ngãi Cầu được tổ chức trong không khí phấn khởi chào mừng 95 năm ngày thành lập Đảng và đón Xuân Ất Tỵ 2025.
Các hộ dân ở xã La Phù (Hà Nội) trải chiếu hoa ra đường rước Thành hoàng làng, cầu mong năm mới được bình an và gặp nhiều may mắn.
Sáng 4/2 (mùng 7 tháng Giêng Âm lịch), các hộ dân ở xã La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) trải chiếu hoa ra đường rước Thành hoàng làng, cầu mong năm mới được bình an và gặp nhiều may mắn.
Nhà cổ Bình Thủy là một trong những công trình kiến trúc độc đáo nhất miền Tây Nam bộ, lưu giữ dấu ấn giao thoa giữa kiến trúc Đông - Tây, là điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Ngày 1/2 (tức mùng 4 Tết), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, UBND xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa Xuân năm 2025.
Theo quan niệm dân gian, việc xuất hành năm mới đúng thời điểm và đúng hướng sẽ giúp gia chủ đón nhận may mắn, bình an.
Lễ trừ tịch được thực hiện vào đúng đêm giao thừa là lễ cúng hai vị Hành khiển - Hành binh, một là tiễn vị cai quản năm cũ và một là đón vị cai quản năm mới.