Sau nhiều năm hoài nghi, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện bằng chứng về nơi chôn cất thực sự của vị vua thứ 5 đời nhà Hán dựa trên những cổ vật đặc trưng mới tìm thấy.
Sau nhiều năm hoài nghi, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện bằng chứng về nơi chôn cất thực sự của vị vua thứ 5 đời nhà Hán dựa trên những cổ vật đặc trưng mới tìm thấy.
Năm 1968, Khổng Trung Lương khi ấy vẫn là một cậu bé nhặt được một viên đá lạ. 44 năm sau, nó được các chuyên gia xác nhận là một bảo vật quý giá.
Lưu Bang là nhân vật xuất chúng khi sáng lập ra nhà Hán, lên ngôi hoàng đế. Những 'bí kíp' lãnh đạo xuất sắc giúp ông đạt được nhiều mục tiêu quan trọng.
Khi đến một độ tuổi nhất định, hãy thôi lo lắng về địa vị tiền bạc, trở về với bản chất thật và là một chính mình thật sự hạnh phúc.Câu chuyện thứ nhấtCâu chuyện thứ haiCâu chuyện thứ 3Câu chuyện thứ 4Câu chuyện thứ 5
Thấy lăng mộ Lưu Tỵ, cháu trai Lưu Bang, vẫn còn nguyên vẹn, chưa bị xâm phạm, đoàn khảo cổ quyết định sẽ không khai quật. Ngờ đâu quyết định này đã gây ra họa lớn.
Lê Quý Đôn đến thăm huyện Bái, nghĩ đến câu chuyện Lưu Bang bạc đãi công thần mà đau lòng cảm khái. Ôi chao! Lịch sử ẩn chứa biết bao câu chuyện bi tráng, thế nhân ai mà chẳng đau lòng !
Các chuyên gia đã nghiên cứu trong mấy năm trời vẫn không dám khẳng định danh tính chủ mộ nhưng có một người nông dân lại biết rất rõ.
Là người vợ từ thuở hàn vi của Hán Cao Tổ Lưu Bang nhưng lại bị chồng lạnh nhạt, ruồng bỏ vì già nua, kém sắc, Lã hậu ôm hận rồi ngã vào vòng tay người đàn ông khác để khỏa lấp cô đơn.
Sau khi được sủng hạnh, bà đã nhỏ to với Hoàng đế về giấc chiêm bao đêm qua. Nào ngờ, đây lại là chìa khóa giúp bà đạt được vinh hoa ngất trời.
Đại từ nhân xưng 'Trẫm' trở nên phổ biến chính nhờ sự cố thú vị khi Lưu Bang bắt chước Tần Thủy Hoàng.
Là Hoàng đế khai quốc của nhà Hán, nhưng tên tuổi của Lưu Bang lại chẳng hề tốt đẹp.
Hơn 40 năm sau khi tìm thấy tượng binh mã trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, các nhà khảo cổ đã bước đầu xác định được lý do tại sao nhiều chiến binh đất nung ở đây luôn trong tư thế tay cầm, nắm vật gì đó nhưng lại không thấy vũ khí của họ đâu.
Đại từ nhân xưng 'Trẫm' trở nên phổ biến chính nhờ sự cố thú vị khi Lưu Bang bắt chước Tần Thủy Hoàng.
Chốn hoàng cung đầy sự ganh đua, những Hoàng hậu này đã có cách đánh ghen không giống ai song cái giá phải trả đôi khi lại quá đắt.
Trước lúc bỏ mạng trong oan khuất và tức tưởi, Hàn Tín đã để lại 3 chữ, vạch mặt cặp Hoàng đế, Hoàng hậu bị đánh giá là 'thất đức nhất' trong lịch sử Trung Hoa.
Theo xếp hạng của trang KKNews, trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, số võ tướng tuy nhiều vô số kể, nhưng mạnh nhất chỉ có thể là Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ.
Hán Cao Tổ Lưu Bang là hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến có cách đối nhân xử thế khiến người đời chê cười. Không chỉ bỏ rơi con cái trong lúc nguy hiểm, ông hoàng này còn hại chết công thần.
Việc làm của bà hoàng hậu lộng quyền này được người đời mệnh danh là 'vị hoàng hậu độc ác nhất' trong lịch sử Trung Hoa.
Xét về mức độ tàn bạo, có lẽ không ai sánh bằng Hoàng đế khai lập ra Minh triều Chu Nguyên Chương.
Vì nụ cười của mỹ nhân mà các ông vua sẵn sàng tìm mọi cách để vừa lòng các nàng. Nhưng chính nó cũng là nụ cười tai hại làm diệt vong cả một tri.
Sách sử Trung Quốc vốn nổi tiếng đầy đủ và tỉ mỉ nhưng lại không hề viết một chữ nào về Đội quân đất nung trong lăng Tần Thủy Hoàng, điều này khiến người ta cảm thấy vô cùng khó hiểu.
Trong lịch sử Trung Hoa có vô số võ tướng tài trí hơn người. Tuy nhiên, người được đánh giá là danh tướng 'thiên cổ vô nhị' lại chỉ có duy nhất Hạng Vũ.
Vào năm lên 10 tuổi, Trương Yên trở thành hoàng hậu của Hán Huệ Đế Lưu Doanh. Kể từ khi kết hôn đến khi qua đời, mỹ nhân Trung Quốc này chưa từng được vua sủng ái và chết trong cô độc.
Trong số các phi tần Trung Quốc thời phong kiến, mỹ nhân được cho có số phận bi đát nhất là Thích phu nhân. Sau khi Hán Cao Tổ Lưu Bang chết, bà bị hoàng hậu báo thù dẫn đến chết trong nhà vệ sinh.
Võ Tắc Thiên là hoàng đế nữ duy nhất trong lịch sử Trung Quốc, còn Thái hậu Lý Trang dạy bảo hai hoàng đế nhà Thanh và biến họ thành minh quân.
Nhiều sinh viên học lịch sử có lẽ đã suy nghĩ về câu hỏi này, đó là, sau khi vị Hoàng đế cổ đại qua đời, chuyện gì sẽ xảy ra với hàng trăm phi tần trong hậu cung.