Năm 1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và đưa đi lưu đày ở Algeria năm 1889, tại đây vua Hàm Nghi theo học hội họa và điêu khắc
Sáng nay, 13/11, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)', do hậu duệ 5 đời của nhà vua trao tặng và tổ chức tọa đàm, giới thiệu về sự nghiệp nghệ thuật của vua Hàm Nghi.
Ngày 12-11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers) của vua Hàm Nghi.
Từ niềm đam mê võ Việt, nhóm sinh viên chuyên ngành Truyền thông và Tổ chức sự kiện (trường CĐ FPT Polytechnic TP. HCM) đã tổ chức các hoạt động võ thuật cho dự án tốt nghiệp của mình.
Ngày 12/11 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra Lễ tiếp nhận tác phẩm hội họa của Vua Hàm Nghi: 'Những sườn đồi ở Deli Ibrahim (Algiers)'.
Từ huyện ở điểm xuất phát thấp, sau 12 năm bắt tay xây dựng nông thôn mới, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã có cách làm linh hoạt, sáng tạo, mang lại thu nhập bình quân đầu người toàn huyện đạt 53,68 triệu đồng/năm.
UBND thành phố Phổ Yên vừa tổ chức cắt băng khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích đền thờ Lý Nam Đế (đền Mục), tại phường Tiên Phong, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
Ở tuổi 85, NSNA, nhà báo Hoàng Kim Đáng vẫn tiếp tục tạo nên những kỳ tích trong sự nghiệp. Cuốn sách 'Tỏa sáng đất trời Nam' do NXB Hội nhà văn ấn hành và vừa ra mắt tại Hà Nội là minh chứng cho nỗ lực không mệt mỏi của ông.
Khu Di tích lịch sử quốc gia Bạch Đằng Giang tọa lạc ven dòng sông Bạch Đằng thuộc huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Đây là địa danh nổi tiếng với 3 trận thủy chiến chống quân xâm lược trong lịch sử nước ta.
Noi gương anh Lý Tự Trọng, tuổi trẻ Hà Tĩnh quyết tâm tiếp bước truyền thống, vững niềm tin, bồi đắp lý tưởng, học tập, rèn luyện, lao động, sáng tạo.
Nếu Nguyễn Kim là vị công thần khởi sự, dựng nghiệp Trung hưng Nhà Lê thì Trịnh Kiểm - con rể Nguyễn Kim được nhìn nhận là nhân vật đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của sự nghiệp Trung hưng. Ông cũng là người đặt nền móng cho cơ nghiệp họ Trịnh - mở ra một thời kỳ 'Vua Lê - Chúa Trịnh' đặc biệt trong lịch sử dân tộc.
Trong lịch sử Việt Nam có nhiều nhà giáo tài giỏi, nổi tiếng 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', nhưng người có đến 2 học trò làm hoàng đế thì chỉ có người này.
Tôi vừa có chuyến đi, gọi là du khảo cũng được, với một số ông chủ du lịch lớn của nước ta, nghe, ngẫm và ngắm, lại rút ra được những chuyện rất nhỏ, hay chính xác là những chi tiết rất nhỏ, để thành việc lớn.
Dạy thêm, học thêm là một hiện tượng xã hội đã và đang diễn ra phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên vì sao phải dạy thêm và tại sao phải học thêm, có nên cấm hoạt động này trong xã hội hay không và nếu quản lý thì quản lý bằng cách nào? Đây là vấn đề nóng, luôn được dư luận xã hội quan tâm và vẫn là bài toán khó cho các nhà quản lí giáo dục nước ta.
Đền Hát Môn là nơi màng dấu ấn lịch sử quan trọng của Hai Bà Trưng - hai vị nữ tướng hào kiệt đã làm rạng danh cho truyền thống anh hùng bất khuất của phụ nữ Việt Nam.
Sáng tác: Lê Quang Biểu diễn: Tiến Hưng, Học viện Quốc tế Võ thuật Việt Nam & Dàn nhạc Thính phòng Thăng Long
Tối 9-9, tại Hà Nội, chương trình nghệ thuật chính luận 'Việt Nam giang sơn gấm vóc' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), đã diễn ra hào hùng, đậm chất sử thi.
UBND Thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội).
Biển người tập trung về Quảng trường Nguyễn Tất Thành, Tp. Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) 'cháy' hết mình trong đêm đại nhạc hội 'Đôi cánh diệu kỳ' - Kết nối phát triển du lịch qua điện ảnh.
Nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ lý giải rất thú vị về những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945.
Cứ mỗi độ thu về, chúng ta lại bồi hồi nhớ về sự kiện lịch sử trọng đại đã làm thay đổi vận mệnh của đất nước - Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
Đất nước ta có kho lịch sử phong phú với nhiều câu chuyện, nhiều nhân vật đặc biệt để đưa lên màn ảnh, trao truyền cho hậu thế về lòng yêu nước, niềm tự tôn dân tộc. Tuy nhiên điện ảnh Việt chưa tận dụng được 'mỏ vàng' này.
Nếu như Lam Kinh là 'kinh đô tâm linh' của các vị vua nhà Lê thì trước đó Vạn Lại là phên dậu của hương Lam Sơn, nơi tập trung nhân tài vật lực phục vụ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi và sau này lại là 'kinh thành kháng chiến' trong sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.
Tân Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam, Đại tá Nguyễn Hữu Hợp nhấn mạnh sự đoàn kết, ủng hộ, giúp đỡ của Đảng ủy, Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ chiến sĩ công an tỉnh, trên dưới một lòng, làm việc vì lương tâm, trách nhiệm, danh dự.
Việt Nam có nhiều tướng tài, vua giỏi trong thời phong kiến. Nhưng người duy nhất được đánh giá sở hữu sức mạnh ngang với Hạng Vũ của Trung Quốc chỉ có một người.
Tối 31-7, tại Quảng trường huyện Kbang (tỉnh Gia Lai), UBND huyện Kbang khai mạc Ngày hội du lịch Kbang năm 2024.
Với tinh thần học hỏi và yêu mến nét đẹp văn hóa truyền thông dân tộc, các chiến sĩ Hoa Phượng Đỏ TP.HCM đã tham gia xem biểu diễn nghệ thuật Hát Bội, qua đó góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa - nghệ thuật cổ mà cha ông để lại.
Nam Đàn là vùng đất địa linh nhân kiệt, quê hương của nhiều danh nhân, hào kiệt, trong đó có Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi đây lưu giữ nhiều di tích, công trình văn hóa lớn.
Trưa 6/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm đã làm việc với cán bộ chủ chốt tỉnh An Giang. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đã tiếp và làm việc với Chủ tịch nước.
Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), sáng nay 27/5, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm hỏi, gặp gỡ và động viên nhân dân Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Nơi đây đang lưu giữ những nét đặc trưng cơ bản của một ngôi làng ở Bắc Bộ, nơi các gia đình có nhiều thế hệ cùng nhau sinh sống để bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Cho đến bây giờ, giới mộ điệu cải lương chẳng thể nào tìm ra một Triệu Thị Trinh trong vở 'Nhụy Kiều tướng quân' và Bùi Thị Xuân trong 'Nữ tướng Cờ Đào' như NSƯT Diệu Hiền. Tên tuổi của bà đóng dấu cho những vai diễn nữ trung hào kiệt lẫy lừng khắp các sân khấu lớn đến nỗi khán giả định danh Diệu Hiền là 'Đệ nhất đào võ'.
Chương trình nghệ thuật và màn trình diễn tại lễ kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình đã mang lại cho du khách cũng như người dân địa phương một bữa tiệc âm thanh, ánh sáng nhiều cảm xúc.
Tối 2.6, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, TP.Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình, 75 năm ngày Quảng Bình quật khởi và 35 năm ngày tái lập tỉnh Quảng Bình.