Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa khép lại một tuần giao dịch trong sắc xanh ở hầu hết các phiên, với sự hồi phục luân phiên giữa các nhóm ngành.
Trong 4 tháng đầu năm 2025, kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ đạt hơn 5,66 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ. Máy tính, điện tử, ô tô và lúa mì là những mặt hàng chủ lực.
Tại hội thảo ngày 9-5 do Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TPHCM (ITPC) tổ chức, các doanh nghiệp bày tỏ lo ngại trước nguy cơ Mỹ áp thuế đối ứng. Các ngành chủ lực như gỗ, thủy sản, dệt may... đối mặt với nguy cơ mất thị phần nếu không có giải pháp kịp thời.
Trong 4 tháng đầu năm nay, Việt Nam chi khoảng 5,6 tỷ USD nhập khẩu hàng từ Mỹ, tăng 25,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Đặc biệt, các mặt hàng nguyên liệu và thiết bị công nghệ cao, điều này cho thấy Việt Nam đang tích cực tăng nhập khẩu hàng Mỹ, hướng tới cân bằng cán cân thương mại hài hòa.
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam không cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa sản xuất tại Hoa Kỳ. Hơn nữa, các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu đều tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ...
Nhằm bảo vệ hàng hóa xuất khẩu tại thị trường Ấn Độ, việc tăng cường cảnh báo sớm, ứng phó từ xa cần được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ.
Bộ Công Thương đề nghị doanh nghiệp phối hợp với đối tác Mỹ để thúc đẩy sự ủng hộ từ người tiêu dùng và chính giới Mỹ đối với hàng hóa Việt Nam.
Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp, Hiệp hội tiếp tục cung cấp thông tin chứng minh về tính tuân thủ của hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Chiều ngày 08/5/2025, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị thúc đẩy thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
Toàn tỉnh hiện có khoảng 17 nghìn cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn (CNNT), hơn 100 làng nghề và làng có nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hơn 60 nghìn lao động nông thôn.Nhằm thúc đẩy lĩnh vực này phát triển, các ngành, địa phương đã chủ động rà soát thực trạng và các yêu cầu phát triển để tham mưu các giải pháp hiệu quả nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất khắc phục những bất cập, hạn chế của CNNT. Đồng thời, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp phát triển ngành nghề, làng nghề thông qua các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành chính, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và sản xuất sạch hơn; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành trong 4 tháng đầu năm nay đạt 21,15 tỷ USD, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm ngoái, giá trị xuất siêu đạt trên 5 tỷ USD. Đáng chú ý, cà phê đang trở thành hiện tượng nổi bật nhất với giá trị xuất khẩu lên tới 3,8 tỷ USD, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm trước.
Shopee giảm phí cố định từ tháng 6 cho các ngành hàng thiết yếu như thực phẩm, mẹ và bé, nhằm hỗ trợ nhà bán hàng tối ưu chi phí trong bối cảnh tiêu dùng thắt chặt.
Đa dạng hóa thị trường, tận dụng hiệu quả các thị trường xuất nhập khẩu hiện có, ưu đãi từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) và tiếp tục khai thác các thị trường mới tiềm năng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu.
Từ ngày 1-6 tới đây, Shopee sẽ áp dụng mức phí cố định mới cho các nhà bán hàng, trong đó một số ngành hàng thiết yếu sẽ được điều chỉnh giảm.
Với nhiều ngành hàng chủ lực nằm trong nhóm ngành hàng điện tử, nhà cửa và đời sống…, Shopee duy trì mức phí cố định như cũ.
Với đặc thù của vùng đất, kinh tế Cà Mau dựa phần lớn vào phát triển nông nghiệp, sản xuất trên lĩnh vực này chiếm tỷ trọng trên 30% trong tổng thể nền kinh tế của địa phương. Nhiều ngành hàng nông nghiệp trở thành kinh tế chủ lực của tỉnh như thủy sản (chủ yếu từ con tôm, cua), trồng cây lấy gỗ (tràm, keo lai).
Theo đánh giá của FiinGroup, dệt may, gỗ và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp...
Nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế mà ngành hàng cua đang phải đối diện, đồng thời hướng đến sự phát triển bền vững, hiệu quả, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng 4% của khu vực nông nghiệp, ngày 6/5, UBND tỉnh tổ chức hội nghị trực tiếp và trực tuyến triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cua.
4 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 276,89 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm 2024. Xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng.
Gỗ, dệt may và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp.
Để ứng phó với những biến động thuế quan và hướng tới mục tiêu dài hạn, việc nâng cao năng lực sản xuất nội địa và có chính sách hỗ trợ kịp thời trở nên cấp thiết.
Trong bối cảnh tình hình xuất khẩu còn nhiều thách thức, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Nội trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2025 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng ở nhiều nhóm hàng chủ lực.
Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (TTC AgriS, mã: SBT) vừa công bố báo cáo tài chính quý III của niên độ tài chính 2024–2025, ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan bất chấp môi trường kinh tế quốc tế còn nhiều thách thức do ảnh hưởng từ những biến động thương mại và địa chính trị toàn cầu.
Ngành nông nghiệp và môi trường được xem là một trong những ngành quan trọng, trụ cột để phát triển bền vững. Để hiện thực hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững, ngành nông nghiệp môi trường lên kế hoạch định hướng thu hút đầu tư từ doanh nghiệp trong, ngoài nước, đặc biệt là đầu tư FDI.
Từ đầu năm đến nay, nông dân các vùng trồng quế trên địa bàn tỉnh đã thu trên 950 tỷ đồng từ bán các sản phẩm quế.
Ngày 28/4 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 4/2025 với chủ đề: 'Vai trò của hệ thống xúc tiến thương mại và thương vụ trong bảo vệ và phát triển thị trường xuất khẩu'.
Chiều 28/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại (XTTM) với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 4/2025 với chủ đề: Vai trò của hệ thống XTTM và Thương vụ trong bảo vệ và phát triển thị trường xuất khẩu.
Ngày 28/4, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Indonesia tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong ngành công nghiệp Halal giữa Việt Nam và Indonesia'.
Quy mô của ngành công nghiệp phục vụ cho người Hồi giáo ngày càng phát triển; trong đó, Indonesia là thị trường Halal lớn nhất thế giới, tạo dư địa để mở rộng xuất khẩu nhiều mặt hàng Việt Nam.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là chiến lược quan trọng để ngành nông nghiệp và môi trường thực hiện hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững.
Hiện nay hoạt động xuất khẩu của các nhóm hàng chủ lực của Thanh Hóa vẫn được duy trì tốt, như trong tháng 4, nhiều sản phẩm tiếp tục tăng so với cùng kỳ như: thịt súc sản; chả cá surimi; dăm gỗ; dệt may; giầy dép; xi măng...
Tính đến ngày 15/4, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt gần 238 tỷ USD, tăng hơn 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Cán cân thương mại ghi nhận mức thặng dư 1,27 tỷ USD nhờ xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng tốt.
Năm 2024, Bidiphar có doanh thu hơn 1.800 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế hơn 320 tỷ đồng dựa trên thế mạnh sản phẩm thuốc ung thư và dịch thận. Năm 2025, Bidiphar tiếp tục duy trì thế mạnh này, đặt mục tiêu thu 2.000 tỷ đồng.
Triển vọng ngành cảng biển Việt Nam vẫn tích cực nhờ nền tảng xuất khẩu ổn định, nhưng trong ngắn hạn, rủi ro từ chính sách thuế mới của Mỹ đang tạo áp lực không nhỏ, nhất là với các cảng xuất khẩu chủ lực.
Tính chung quý I/2025, tổng giá trị xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt hơn 465 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ. Điều đó cho thấy sự phục hồi ổn định và triển vọng khả quan của ngành hàng chủ lực này, song để giữ 'phong độ', ngành hàng cá tra đang đứng trước nhiệm vụ kép, vừa mở rộng thị trường, vừa nâng cao năng lực ứng phó với biến động.
Xanh hóa đang là yêu cầu bắt buộc của xuất khẩu. Bên cạnh sản phẩm xanh, vận tải hay còn gọi logistics cũng phải xanh.
Kỷ nguyên 4.0 đang mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các lĩnh vực, trong đó có Logistics, đòi hỏi các giải pháp để thúc đẩy ngành Logistics phát triển bền vững.
Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong tháng 3/2025 tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực khi đạt 182 triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng và chuỗi cung ứng toàn cầu không ngừng biến động, ngành dịch vụ logistics Việt Nam đang đứng trước cả thách thức và cơ hội lớn.
Chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ đang làm gia tăng căng thẳng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức. Trong khi đó, Việt Nam đang đẩy mạnh cải cách và chủ động tăng cường phối hợp với khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung cho rằng, bối cảnh hiện tại, không chỉ là cơ hội để hai bên thắt chặt hợp tác, mà còn là một 'mệnh lệnh' thúc đẩy hành động quyết liệt từ cả hai phía.
Lần đầu tiên được công bố bởi Bộ Công thương, bảng xếp hạng FTA Index (Chỉ số đánh giá kết quả thực thi FTA) năm 2024 đã ghi nhận Cà Mau là địa phương dẫn đầu cả nước. Thành tích này cho thấy những nỗ lực mạnh mẽ của tỉnh trong việc tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do để thúc đẩy phát triển kinh tế.Phóng viên Báo Cà Mau có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Chí Thiện, Giám đốc Sở Công thương, nhằm làm rõ thêm chiến lược hội nhập của tỉnh và những yếu tố tạo nên kết quả ấn tượng này.