Sau sáp nhập, địa bàn ven biển phía Đông Nam tỉnh Lâm Đồng mới vẫn cho thấy tiềm năng, lợi thế về phát triển khu công nghiệp (KCN) và là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong, ngoài nước…
Nguyên nhân cốt lõi của 'cuộc chiến' cần giải quyết là việc xác định được giá chuyển nhượng điều chỉnh. Khi hai bên đều không muốn 'miếng bánh dở dang', thì việc xác định đúng chìa khóa của mâu thuẫn để 'bàn tiến, không bàn lùi' mới là việc cần làm.
Tranh chấp kéo dài giữa các cổ đông của chủ đầu tư Khu công nghiệp Hàm Kiệm II - Bita's cùng với việc dự án chậm tiến độ khiến Ban quản lý các KCN tỉnh Bình Thuận phải vào cuộc.
Công ty CP KCN Hố Nai ký hợp đồng mua 100% cổ phần Công ty CP Đầu tư Bình Tân - chủ đầu tư KCN Hàm Kiệm II - Bita's nhưng hai bên không chốt được mức giá thanh toán đợt 3, phải đưa nhau ra tòa.
Công ty Cổ phần Đầu tư Bình Tân được Nhà nước cho thuê đất để xây dựng khu công nghiệp Hàm Kiệm II – Bita's theo hình thức trả tiền hàng năm; tuy nhiên đơn vị này lại cho nhiều doanh nghiệp thuê lại đất với hình thức đơn giá thuê đất trả tiền một lần.
Mười một dự án được Bình Thuận trao đăng ký đầu tư, chấp thuận chủ trương và ghi nhớ đầu tư với tổng số vốn khoảng 104 nghìn tỷ đồng.
UBND tỉnh Bình Thuận hiện chưa phê duyệt giá đất cụ thể cho các dự án tương tự như các dự án trên, do đó việc thu thập thông tin của Sở Tài nguyên và Môi trường để thực hiện định giá đối với các dự án này gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc…
Dù sản xuất kinh doanh của các dự án khá ổn định, các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng qua các năm từ 10-12%, nhưng nhiều khu công nghiệp tại Bình Thuận vẫn đang có tỷ lệ lấp đầy thấp so với quy hoạch; trong đó có nguyên nhân gặp khó về giải phóng mặt bằng và thu hút đầu tư…
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Hồ chứa nước Ka Pét của UBND tỉnh Bình Thuận nêu, việc mất rừng để lại những hệ lụy vô cùng lớn như lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, ngập mặn ngày càng nghiêm trọng, sinh cảnh sống của nhiều loài động thực vật bị mất đi. Tuy nhiên, báo cáo này nhận định tác động tích cực từ sự phát triển của dự án vượt trội hơn tác động tiêu cực.
Trước thông tin báo chí phản ánh về việc chuẩn bị chuyển mục đích sử dụng hơn 600 ha đất rừng để làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét, Bộ NN&PTNT đã thành lập đoàn công tác vào khảo sát và làm việc với tỉnh Bình Thuận.
Đánh giá tác động môi trường thừa nhận, dự án sẽ làm mất lớp phủ thực vật, ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng song tác động tích cực từ sự phát triển của dự án là vượt trội hơn các tác động tiêu cực.
Trong quá trình triển khai dự án hồ chứa nước Ka Pét ở tỉnh Bình Thuận, do có sự thay đổi về định mức, quy định của pháp luật về giải phóng mặt bằng, bồi hoàn rừng, trồng rừng thay thế và điều chỉnh giá theo thời điểm hiện tại nên tổng mức đầu tư tăng từ 586 tỷ đồng lên 1.216 tỷ đồng.
Chiều 22/12, tại buổi làm việc với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Nguyễn Minh về công tác phòng, chống dịch Covid-19, đại diện Công ty TNHH Quốc tế Right Rich đóng trong Khu công nghiệp (KCN) Hàm Kiệm II, huyện Hàm Thuận (Bình Thuận) cho biết, chỉ trong 2 ngày, 20 và 21/12, qua xét nghiệm nhanh tại nơi làm việc, công ty đã ghi nhận 123 ca mắc Covid-19, tập trung chủ yếu tại một phân xưởng sản xuất có quy mô khoảng 350 người.
Các công nhân không chịu làm việc do người quản lý về Trung Quốc ăn Tết và trở lại Việt Nam nhưng không được cách ly theo quy định.
Tỉnh có điều kiện thuận lợi phát triển các ngành năng lượng và chế biến khoáng sản, phát triển những khu công nghiệp, chế biến nông lâm, thủy hải sản.