Hình ảnh cây đàn nhị được cất lên cùng tiếng hát mộc mạc, khúc khuỷu đã trở thành biểu tượng, là 'cái nôi' cho nghệ thuật hát xẩm Ninh Bình. Đứng trước nguy cơ bị mai một, bị lãng quên, nhưng đến nay 'báu vật văn hóa' ấy vẫn đang tiếp tục được truyền lửa và hồi sinh mạnh mẽ bởi người nghệ nhân tự nhận lấy trách nhiệm gìn giữ và phát huy di sản.
Bằng việc kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật, tình yêu di sản, thiên nhiên, các dự án âm nhạc của nhiều nghệ sĩ trong nước đã và đang gieo những hạt mầm tôn vinh di sản, văn hóa phong phú. Những khúc ca ngân vang, lan tỏa giá trị và trách nhiệm cộng đồng.
Tối 15/6, tại Nhà Văn hóa trung tâm huyện Yên Mô, Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì, phối hợp với UBND huyện Yên Mô tổ chức Chương trình nghệ thuật Bản tình ca miền di sản 'Yên Mô-Tình đất, tình người'.
Di sản của Forestival 2025 được dệt nên từ chính sứ mệnh và những giá trị cốt lõi mà nó theo đuổi, không dừng lại ở việc mang đến những màn trình diễn âm nhạc đỉnh cao, mà còn mang trong mình một lời tuyên ngôn mạnh mẽ về ý thức bảo vệ môi trường, cam kết kiến tạo một lễ hội xanh đích thực.
Nghệ nhân nhân dân Phan Thị Kim Dung đã thắp lên ngọn lửa tình yêu nghệ thuật truyền thống qua những giai điệu xẩm, chèo cổ và hát văn, tinh hoa văn hóa trường tồn qua bao thế kỷ.
Một chiều đầu hè, không gian ven hồ Tây trở thành điểm hẹn văn hóa đầy cảm xúc, khi tổ chức Friends of Vietnam Heritage (FVH) phối hợp cùng Nhóm Xẩm Hà thành tổ chức buổi giao lưu hát xẩm. Diễn ra tại một ngôi nhà nhỏ mang phong cách truyền thống giữa nội đô, sự kiện thu hút nhiều người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội, cùng một số khán giả yêu nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Triển lãm 'Nghịch đất' không chỉ tái hiện hình ảnh văn nghệ sĩ chân thực mà còn khiến giới nghệ thuật bất ngờ bởi sự mới lạ và phá cách.
Dù triển lãm Nghịch Đất của nghệ sĩ Cường Tuse mới chính thức khai mạc vào chiều tối 15/4/2025 tại Hội Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh, thế nhưng đông đảo người yêu nghệ thuật đã sớm đổ về chiêm ngưỡng các tác phẩm chân dung nghệ sĩ, bởi những bức tượng này không chỉ tái hiện chân thực mà còn khiến giới nghệ thuật bất ngờ bởi sự mới lạ và phá cách.
Chiều 23-2, diễn ra khai mạc triển lãm tranh họa sĩ Nguyễn Hữu Xim tại Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội.
Dù đã bước qua tuổi 70, nhưng Nghệ nhân nhân dân Phan Thị Kim Dung (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân) vẫn miệt mài học hỏi và thắp lên ngọn lửa tình yêu với nghệ thuật truyền thống cho các thế hệ sau, góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Từng là ngôi sao trẻ, đối thủ 'một 9 một 10' với Sơn Tùng M-TP, ca sĩ Hoài Lâm hiện không giữ được ngoại hình lẫn giọng hát trời phú.
Huyện Yên Mô, một trong những vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử của tỉnh Ninh Bình, được biết đến như một biểu tượng của tinh thần cách mạng kiên cường và bản sắc văn hóa đặc sắc. Yên Mô không chỉ là nơi hội tụ của nhiều di sản văn hóa lâu đời mà còn là quê hương của những con người cần cù, yêu nước và giàu lòng tự hào dân tộc.
Giữa cuộc sống hiện đại, nghệ sĩ Mai Tuyết Hoa, người học trò xuất sắc của cố nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu, miệt mài gìn giữ nghệ thuật hát xẩm và đưa xẩm Hà Thành tới gần hơn với người Hà Nội.
Xác định văn hóa vừa là nền tảng, vừa là sức mạnh nội sinh thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, thời gian qua, huyện Yên Mô đã quan tâm bố trí nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh việc thực hiện các tiêu chí về văn hóa. Qua đó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân.
Hơn 5 năm qua, có một hiện tượng thú vị là nhiều người trẻ ở Hà Nội mê hát Xẩm. Và họ đang làm sống lại Xẩm theo những cách rất riêng.
Những năm qua, huyện Yên Mô đã chú trọng giữ gìn, phát huy các loại hình nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là nghệ thuật hát Xẩm, hát Chèo, góp phần phần nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân.
'Phải lòng' Xẩm từ thuở thiếu thời, Nguyễn Thị Huyền (sinh năm 2001) nguyện góp sức trẻ của mình để lưu giữ và lan tỏa tình yêu Xẩm đến khán giả Việt Nam và cả những người bạn quốc tế.
Tình yêu với hát xẩm được học trò của nghệ nhân Hà Thị Cầu lan tỏa tới nhiều thế hệ học trò ở Tp.Hải Phòng giúp nghệ thuật dân gian này được biết đến rộng rãi.
Huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình) được coi là một trong những 'cái nôi' của nghệ thuật hát xẩm. Kể từ khi các 'trùm xẩm' nổi tiếng khuất bóng, loại hình nghệ thuật dân gian này ít nhiều bị mai một.
Khi tinh hoa của nghệ thuật hát xẩm - cụ Hà Thị Cầu về với cát bụi, nhiều người lo ngại rằng, hát xẩm sẽ mai một dần ở chính nơi vốn được coi là chiếc nôi của môn nghệ thuật này. Nhưng không, những người nặng lòng với hát xẩm vẫn có quyền tràn đầy hi vọng về một tương lai rực rỡ của nghệ thuật hát xẩm quê nhà khi chứng kiến sự đam mê của lớp người trẻ hôm nay.
Ninh Bình được xem là cái nôi của nghệ thuật dân gian hát Xẩm.
Nói về nghĩa tình thầy trò thì lĩnh vực nào cũng luôn là một thứ tình cảm đặc biệt và mỗi nghề nghiệp sẽ có những cách tri ân riêng. Cách tri ân của người hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc đương nhiên là sử dụng lợi thế của mình. Vừa qua, tôi được sống trong hai sự kiện âm nhạc đều sâu sắc nghĩa tình thầy trò.
Lại thêm một tài năng âm nhạc ra đi. Đó là Thao Giang (sinh năm 1948) - nghệ sĩ đàn nhị nổi tiếng, nhạc sĩ sáng tác khí nhạc dân tộc. Vào hồi 20h10' ngày 24/10/2023, ông trút hơi thở cuối cùng, hưởng thọ 75 tuổi.
Tối 4/11, tại sân khấu Thủy Đình, phố cổ Hoa Lư, thành phố Ninh Bình, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Liên hoan hát Xẩm tỉnh Ninh Bình mở rộng năm 2023. Đây là một trong nhiều hoạt động thiết thực nhằm khơi dậy, lan tỏa các giá trị di sản văn hóa quý báu của dân tộc.
Tối 4/11 tại sân khấu Thủy Đình, phố cổ Hoa Lư, Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình đã tổ chức khai mạc Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng năm 2023.
Tối 4/11, tại sân khấu Thủy Đình, Phố cổ Hoa Lư Ninh Bình sẽ diễn ra sự kiện văn hóa thu hút sự quan tâm đặc biệt của những người yêu thích nghệ thuật truyền thống: Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng 2023. Trước ngày diễn ra Liên hoan, theo ghi nhận tại nhiều địa phương của Ninh Bình, không khí tại các CLB Xẩm rất sôi động. Tại Yên Mô, vùng đất mệnh danh là quê hương của nghệ thuật Xẩm, có tới 4 CLB hát Xẩm đang ngày đêm tập luyện chuẩn bị cho Liên hoan.
Nhạc sĩ Thao Giang, tác giả của tác phẩm độc tấu đàn nhị kinh điển 'Kể chuyện ngày mùa' vừa rời cõi tạm ngày 24/10/2023. Ông là một tên tuổi lớn của nghệ thuật truyền thống chuyên nghiệp Việt Nam thế kỷ 20, tác giả của nhiều tác phẩm viết cho đàn nhị và các nhạc cụ dân tộc. Ông vừa được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2023 với hai tác phẩm: 'Kể chuyện ngày mùa' và 'Tình quê hương'.
Nhạc sĩ Thao Giang, người góp phần hồi sinh, gìn giữ nghệ thuật hát xẩm ở Hà Nội nói riêng và âm nhạc dân tộc nói chung, đã qua đời vào ngày 24/10 tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương, hưởng thọ 75 tuổi.
Thông tin với PV Báo CAND sáng 25/10, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long cho biết, nhạc sĩ Thao Giang, nguyên Giám đốc Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Âm nhạc Việt Nam (thuộc Hội Nhạc sĩ Việt Nam) qua đời tối 24/10.
Một năm bốn lần, không gian ấm cúng nơi nhà thờ tổ nghề hát xẩm ở An Cầu, Quỳnh Phụ, Thái Bình của Bùi Công Sơn lại rộn ràng làn điệu từ xẩm, chầu văn, chèo, quan họ… do các nghệ nhân, nghệ sĩ khắp nơi tụ về giao lưu, tạo thành chiếu chơi đậm dày bản sắc.
Là quê hương của cố nghệ nhân Hà Thị Cầu, tại Ninh Bình, hát xẩm đang dần được khôi phục bởi những tấm lòng nhiệt huyết và đam mê với nghệ thuật truyền thống của giới trẻ.
'Miền lau trắng - Bản tình ca miền di sản' là chương trình độc đáo kết hợp giữa truyền hình thực tế và liveshow ca nhạc nhằm giới thiệu, lan tỏa những giá trị lịch sử, văn hóa, những nét đẹp của con người và sự phát triển của vùng đất Cố đô.
Dù được đánh giá là có chất lượng về ngoại hình, nhưng các người đẹp của Miss Earth Vietnam 2023 vẫn gây tranh cãi về các lỗi kiến thức.
Nguyễn Thị Thu Trang trở thành tâm điểm của dư luận sau khi nhầmcơ bản ở cuộc thi Miss Earth Vietnam 2023 - Hoa hậu Trái đất Việt Nam 2023.
Trước khi thể hiện phần thi múa trên nền nhạc ca trù, thí sinh Nguyễn Thị Thu Trang giới thiệu 'Ninh Bình là quê hương của nghệ nhân cuối cùng nghề ca trù Hà Thị Cầu'. Thực chất, cụ Hà Thị Cầu đạt danh hiệu NSƯT, nghệ nhân dân gian nhờ nghệ thuật hát xẩm.
Hoạt động mạnh mẽ, hiệu quả của các câu lạc bộ hát Xẩm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình không chỉ góp phần giữ gìn, bảo tồn nghệ thuật truyền thống mà còn tích cực tham gia quảng bá, lan tỏa nghệ thuật Xẩm thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ.
Ninh Bình được xem là cái nôi của nghệ thuật dân gian hát Xẩm. Trong định hướng phát triển của tỉnh nói chung và phát triển du lịch Ninh Bình nói riêng đều đặt vấn đề bảo tồn các giá trị nghệ thuật. Trong đó, việc bảo tồn giá trị nghệ thuật hát Xẩm đã sớm được tỉnh Ninh Bình thực hiện với mục tiêu tạo thành sản phẩm du lịch và góp phần định vị điểm đến của du lịch Ninh Bình trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Diễn viên nhí A Pù tâm sự Tú Thanh dễ thương, chăm chỉ. Bé và nhiều bạn bè bàng hoàng khi hay tin 'Ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam qua đời'.
Nhạc sĩ Nguyễn Quang Long xót xa nhớ kỷ niệm 10 năm trước khi ca nương Tú Thanh 'nhỏ xíu, mặc áo nâu, váy đụp, quấn khăn vấn hát xẩm, rất ngộ nghĩnh'.
'Ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam' - Đặng Tú Thanh vừa qua đời sau một tai nạn giao thông vào sáng ngày 1/7 tại Hải Phòng, ở tuổi 14.
Tú Thanh qua đời ngày 1/7 do tai nạn giao thông. Tang lễ của 'Ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam' diễn ra sáng 2/7.
Đặng Tú Thanh (14 tuổi), người từng nhận Kỷ lục Việt Nam là 'ca nương nhỏ tuổi nhất' - qua đời do vụ tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng. Thông tin khiến dư luận không khỏi xót xa.