Lần đầu tiên, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố báo cáo về tỷ lệ kháng kháng sinh trong bối cảnh phạm vi xét nghiệm quốc gia và dữ liệu về mức tiêu thụ kháng sinh ở người tại 27 quốc gia. Những con số đáng báo động đã được đưa ra.
Mới đây, vụ 665 học sinh bị ngộ độc thực phẩm tại Trường iSchool Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) đã được xác định nguyên nhân là do nhiễm vi khuẩn Salmonella trong cánh gà chiên. Vậy, vi khuẩn Salmonella nguy hiểm như thế nào?
Nếu để thưởng thức thì giá của loại hải sản này không đắt đỏ, thế nhưng máu Sam lại có giá trị rất lớn.
Sau hơn 1 tuần điều trị, bệnh nhân đã hết sốt và tức ngực, sức khỏe ổn định.
Cuối tuần qua, Bệnh viện Nhi trung ương cho hay, bệnh nhi (SN 2007, ở xã Mai Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa) mắc Whitmore đang điều trị đã tử vong trong tình trạng suy đa tạng, hoại tử ruột. Đây là một trong hai bệnh nhân mắc Whitmore đang điều trị tại bệnh viện này.
Bé trai 15 tuổi mắc bệnh Whitmore đã tử vong. Bộ Y tế khuyến cáo 7 biện pháp phòng bệnh.
Bệnh nhi 15 tuổi ở Thanh Hóa đã tử vong vì nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore trong tình trạng suy đa tạng, hoại tử ruột.
Bệnh nhi 15 tuổi quê ở huyện Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa tử vong do suy đa tạng, hoại tử ruột vì nhiễm vi khuẩn Whitmore.
Theo thông tin từ Bệnh viện (BV) Nhi Trung ương, BV đã ghi nhận bé trai 15 tuổi tử vong vì bệnh whitmore. Theo chẩn đoán, bệnh nhi này bị sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, hoại tử ruột.
Bệnh nhi tử vong đêm 11/11, trong tình trạng suy đa tạng, hoại tử ruột. Trước đó các bác sĩ đã phẫu thuật nhưng tình trạng của trẻ quá nặng nên không qua khỏi.
Trao đổi với phóng viên Báo Sức khỏe & Đời sống tối 12/11, Lãnh đạo Bệnh viện Nhi TW cho biết một trong hai bệnh nhân mắc Whitmore đang điều trị tại đây đã tử vong trong tình trạng suy đa tạng, hoại tử ruột.
Ngày 12/11, lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết bệnh nhi 15 tuổi nhập viện vì nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore đã tử vong sau vài ngày điều trị.
Sở Y tế Thanh Hóa đã có văn bản yêu cầu các đơn vị trong ngành tăng cường phòng, chống bệnh Whitmore sau khi nhận được thông tin về 2 ca bệnh được chuyển đến từ Bệnh viện Nhi tỉnh Thanh Hóa.
Sở Y tế Thanh Hóa mới ban hành công văn tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động phòng bệnh Whitmore.
Sở Y tế Thanh Hóa đã ban hành công văn tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động phòng bệnh Whitmore.
Bệnh viện Nhi Trung ương vừa có thông báo 2 ca bệnh Whitmore (bệnh Melioidosis) đến từ Thanh Hóa, đã phát hiện được trong tuần đầu tháng 11-2022.
Nhập viện vì sốt cao liên tục 4 ngày không khỏi, chàng trai phát hiện mình mắc bệnh hiếm gặp và được cứu sống kịp thời tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC.
Viêm đường tiết niệu là bệnh thường gặp ở phụ nữ và trẻ em. Nếu được điều trị sớm, đúng thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn. Nhưng nếu để lâu, chữa sai… có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.
Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn vừa tổ chức Hội nghị Khoa học bệnh viện năm 2022 Khoa học với sự tham gia của hơn 200 bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, nhân viên y tế bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn, các bệnh viện, phòng khám trong hệ thống y khoa Hoàn Mỹ và các chuyên gia đến từ các bệnh viện lớn trên địa bàn TPHCM.
Vi khuẩn đa kháng thuốc đang trở thành loại đại dịch âm thầm diễn ra trên toàn cầu. Nếu không có giải pháp can thiệp phù hợp, người bệnh sẽ đối mặt với nguy cơ tử vong hàng loạt vì không còn thuốc chữa.
Sản phẩm bị đình chỉ lưu hành, thu hồi là dầu gội đầu Newgi.C 100 ml (số lô: 011121; ngày sản xuất: 12-11-21; hạn dùng: 12-11-24; trên nhãn ghi thông tin: 'SCB: 180/20/CBMP-CT...)
Nữ bệnh nhân nhập viện trong tình trạng gầy yếu (32kg), cơ thể nhợt nhạt, yếu ớt, đi ngoài trên 20 lần/ngày, phân vàng lỏng, có khi phân đen.
Kết quả kiểm nghiệm lô dầu gội Newgi.C 100 ml phát hiện trực khuẩn mủ xanh, là nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, viêm màng não…
Bệnh nhân đến BV thăm khám với thể trạng gầy yếu (32kg), cơ thể nhợt nhạt, yếu ớt, đi ngoài trên 20 lần/ngày, phân vàng lỏng, có khi phân đen. Tại BV, bệnh nhân được xác định bị nhiễm giun lươn và tiến hành điều trị theo phác đồ.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một thuốc mới có thể chống lại hơn 300 vi khuẩn kháng thuốc.
Thời gian qua, nhiều người đã tìm kiếm cây thuốc Vòi (thuốc Dòi, thuốc Giòi, Bọ Mắm) để hỗ trợ điều trị Covid-19 và phơi khô để sử dụng dần. Đây là thảo dược quý đã được sử dụng trên toàn thế giới, dùng chữa nhiều loại bệnh như cúm, lao…