Tâm lý nhà đầu tư được cải thiện sau khi VN-Index duy trì sự ổn định ở mốc hỗ trợ 1.270 điểm. Dòng tiền mua vào dễ dàng đưa chỉ số đại diện sàn HoSE bay cao.
Phiên giao dịch ngày 9/10, lực mua gia tăng trong phiên chiều khiến thị trường tích cực trở lại, sắc xanh tràn ngập các nhóm ngành như bất động sản, ngân hàng, chứng khoán, nguyên vật liệu..., 22/30 mã trong rổ VN30 tăng giá, giúp VN-Index đóng cửa tăng 9,87 điểm, lên mức 1.281,85 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 9/10, VN-Index tăng 9,87 điểm lên 1.281,85 điểm dưới sự trợ lực của các cổ phiếu trụ như VHM, HPG, BID, GVR, VIC.
HĐQT NTC đã bầu ông Trần Quốc Thái làm Chủ tịch HĐQT thay cho ông Đỗ Hữu Phước.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 9/10 của các công ty chứng khoán.
VN-Index tránh được một phiên điều chỉnh nhờ lực kéo cuối giờ của các cổ phiếu trụ. Chỉ số giằng co và thể hiện sự cân bằng ở mốc 1.270 điểm.
Phiên giao dịch ngày 8/10, thị trường bật tăng lúc cuối phiên nhờ lực mua quay trở lại, các nhóm ngành nguyên vật liệu, ngân hàng, bất động sản... lấy lại sắc xanh cùng nhiều cổ phiếu lớn như LPB, HPG, VNM, TCB, VHM, HDB, GVR... tăng tốt, kéo VN-Index tăng 2,05 điểm khi chốt phiên, lên mức 1.271,98 điểm.
Tại Đại hội bất thường ngày 4/10 của KCN Nam Tân Uyên, cổ đông đã hông qua miễn nhiệm chức danh Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Đỗ Hữu Phước.
Giới chuyên gia dự báo giá sẽ tiếp tục xu hướng tăng trong tuần này, Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Tự nhiên (ANRPC) đã điều chỉnh dự báo về sự thiếu hụt cao su tự nhiên trong năm nay và cảnh báo rằng tình trạng thiếu hụt có thể kéo dài đến năm 2028.
Chủ tịch mới của KCN Nam Tân Uyên hiện đang giữ chức vụ Phó Trưởng Ban phụ trách Ban phát triển và quản lý KCN của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.
Lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (mã cổ phiếu GVR) bày tỏ tin tưởng 16 đơn vị cao su trực thuộc tập đoàn hoạt động tại thị trường Campuchia sẽ hoàn thành vượt kế hoạch được giao năm nay.
Thị trường chứng khoán ngày 4/10 tiếp tục ảm đạm khi nhóm tài chính diễn biến tiêu cực, VN-Index tiếp đà giảm điểm.
Thị trường chứng khoán có phiên điều chỉnh thứ 3 liên tiếp, VN Index giảm về mốc 1.270 điểm mà không có nỗ lực hồi phục đáng kể nào. Thanh khoản cũng giảm mạnh cho thấy tâm lý thận trọng của nhà đầu tư.
VN-Index nới rộng đà giảm trong phiên chiều 4/10, lao dốc về vùng 1.270 điểm. Khép lại tuần giao dịch vừa qua, sau khi để hụt mốc đỉnh cũ 1.300 điểm, chỉ số chính đã bước sang phiên thứ 3 liên tiếp giảm điểm. Thanh khoản cũng ảm đạm, số tài khoản chứng khoán mở mới đột ngột giảm sâu.
VN-Index tiếp tục diễn biến tiêu cực và lao dốc về 1.270 điểm. Tính trong tuần này, VN-Index đã mất tổng cộng hơn 20 điểm.
Trong bối cảnh nhà đầu tư nội chưa có dấu hiệu ngừng bán thì động thái 'quay xe' của khối ngoại đã đẩy VN Index lùi về sát mốc 1.270 điểm sau phiên hôm nay 4-10.
Phiên giao dịch ngày 4-10, lực bán tiếp tục chiếm ưu thế khiến phần lớn cổ phiếu giảm giá, chỉ số VN-Index hạ thêm 7,5 điểm đánh dấu phiên thứ 3 liên tiếp đi xuống.
Đóng cửa thị trường ngày 4/10, VN-Index giảm 7,5 điểm (-0,59%), xuống 1.270,6 điểm với 290 mã đi xuống. Đây là phiên thứ ba liên tiếp, VN-Index giảm điểm.
Phiên giao dịch cuối tuần, ngày 4/10, thị trường giao dịch ảm đạm với dòng tiền yếu; cổ phiếu nhiều nhóm ngành như ngân hàng, bất động sản, chứng khoán... chìm trong sắc đỏ, 22/30 cổ phiếu VN30 lao dốc, tác động tiêu cực khiến VN-Index giảm 7,50 điểm khi chốt phiên, về mức 1.270,60 điểm.
Nhiều chuyên gia cho rằng, lợi nhuận quý 3/2024 của các doanh nghiệp được dự báo tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tốt. Từ đó, dòng tiền trên thị trường chứng khoán có thể tìm đến những nhóm ngành, cổ phiếu kỳ vọng kết quả kinh doanh quý 3 tăng trưởng hoặc có câu chuyện đầu tư riêng…
Đèo Cả (HHV), Tập đoàn Cao su, Vinatex công bố ước tính kết quả kinh doanh quý III với nhiều thông tin tích cực, trong khi Lọc hóa dầu Bình Sơn, Bidiphar, Nam Việt thông báo kết quả không mấy khả quan.
VN-Index mở cửa phiên chiều 2/10 không mấy sáng sủa khi lực bán tiếp tục chiếm ưu thế, mặc cho lực cầu có xuất hiện trở lại nhưng chỉ khiến tình trạng giằng co dưới mốc tham chiếu kéo dài đến hết phiên và chỉ số đóng cửa trong sắc đỏ.
Cùng xu hướng với chứng khoán quốc tế, VN-index hôm nay cũng đóng cửa trong sắc đỏ, mất mốc 1.290 điểm.
Năm 2022 Khu công nghiệp Hố Nai đạt đỉnh về lợi nhuận sau thuế với gần 60 tỷ đồng. Tuy nhiên chỉ tiêu này nhanh chóng đi xuống trong năm 2023 còn gần 42 tỷ đồng, giảm mạnh 30%.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm FTS, GVR, SZC, MWG.
6 tháng đầu năm 2024, CTCP EVN Quốc tế (UPCoM: EIC) lãi ròng hơn 21 tỷ đồng, gấp hơn 17 lần cùng kỳ 2023.
Phiên giao dịch ngày 1/10, thị trường hồi phục với sắc xanh duy trì suốt thời gian giao dịch, nhiều cổ phiếu lớn tăng tốt như TCB, VHM, HPG, FPT, VIB, MSN, SSB, VIC...; áp lực bán gia tăng cuối phiên đã khiến VN-Index chỉ còn tăng 4,26 điểm khi đóng cửa, lên mức 1.292,20 điểm,
Dù bên mua 'mạnh tay' gom hàng, nhưng lệnh bán chốt lời lấn áp khiến VN Index bỏ lỡ cơ hội tái lập mốc 1.300 điểm phiên hôm nay 1-10.
Phiên giao dịch đầu tiên của tháng 10, cổ phiếu chứng khoán, ngân hàng, bất động sản, thép... đồng loạt tăng giá đã giúp VN-Index vượt 1.300 điểm
Ông Lê Thanh Hưng - Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (mã cổ phiếu GVR) cho biết, sau nửa đầu năm gặp khó khăn vì các yếu tố khách quan, bước vào quý 3, hoạt động kinh doanh của tập đoàn đang tăng tốc trở lại với nhiều yếu tố thuận lợi.
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam – VRG (mã GVR) cho biết, bước vào quý III, cao su vào mùa vụ khai thác chính cộng với diễn biến giá cao su có tín hiệu phục hồi tích giúp hoạt động kinh doanh của Tập đoàn được cải thiện.
Phiên giao dịch đầu tuần, ngày 30/9, lực bán chiếm ưu thế suốt thời gian giao dịch khiến các chỉ số chìm trong sắc đỏ, hàng loạt cổ phiếu các nhóm ngành giảm điểm, 19/30 mã VN30 lao dốc, kéo VN-Index chốt phiên giảm 2,98 điểm, xuống mức 1.287,94 điểm.
Tình trạng thiếu hụt nguồn cung cao su tự nhiên trên toàn cầu đang thúc đẩy giá cao su tăng đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam - CTCP (mã cổ phiếu GVR).
Thị trường chứng khoán hôm nay, 27/09, chứng kiến sự quay đầu giảm điểm nhẹ của chỉ số Vn-Index. Độ rộng toàn thị trường nghiêng về bên bán với 430 mã giảm và 321 mã tăng.
VN-Index đã vượt qua mốc 1.300 điểm vào đầu phiên giao dịch 27/9 nhưng áp lực chốt lời ngay sau đó đã kéo chỉ số đại diện sàn HoSE rơi xuống dưới tham chiếu cuối phiên.
Trạng thái giằng co của VN-Index quanh mốc tham chiếu trong suốt phiên cuối tuần và bên bán đã chiếm ưu thế hơn khiến cho chỉ số đóng cửa tuần trong sắc đỏ, bất chấp khối ngoại mua ròng phiên thứ 3 liên tiếp.
Phiên giao dịch ngày 27-9, chỉ số VN-Index đã chạm mốc 1.300 điểm trong ít phút ngắn ngủi, sau đó áp lực bán gia tăng khiến thị trường hiện sắc đỏ.
Chốt phiên giao dịch cuối tuần (27/9), VN-Index về mức 1.290,92 điểm sau khi giảm 0,57 điểm (-0,04%). Cổ phiếu ngân hàng tiếp tục hỗ trợ thị trường khi có tới 8/10 mã đóng góp nhiều nhất vào chỉ số.
Trong tổng số gần 24.000 tỷ đồng giá trị khớp lệnh, giao dịch tại nhóm cổ phiếu ngân hàng đạt tới 8.300 tỷ đồng, trong đó khối ngoại gom TPB gần 129 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 26/9, thị trường giữ sắc xanh suốt thời gian giao dịch, VN-Index có lúc tiến gần ngưỡng 1.300 điểm với hàng loạt cổ phiếu tăng mạnh; nhưng áp lực bán cuối phiên đã kéo chỉ số VN-Index khi đóng cửa chỉ tăng 4,01 điểm, dừng ở mức 1.291,49 điểm.
Trong dài hạn, việc chuyển đổi hơn 23.000 ha đất trồng cao su sang đất KCN giai đoạn 2025-2030 sẽ giúp GVR ghi nhận lợi nhuận đáng kể từ việc chuyển đổi đất.
Ước tính giá cao su cứ tăng 1% thì biên lợi nhuận gộp mảng sản xuất cao su của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (mã cổ phiếu GVR) sẽ tăng thêm 0,22%. Hiện mảng sản xuất cao su đóng góp từ 40 - 60% tổng lợi nhuận tập đoàn này.