Sau 3 ngày tổ chức (từ ngày 11/4 đến 13/4), Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 thu hút hơn 30.000 lượt du khách tham quan, trải nghiệm.
Trong khuôn khổ chương trình Giao lưu hữu nghị thanh niên Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 24 năm 2025, chiều 14/4, chuyến đi đến làng gốm Bát Tràng đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng các đại biểu thanh niên Trung Quốc. Tại đây, đoàn đã tham quan bảo tàng gốm, xưởng gốm và tự tay làm những sản phẩm lưu niệm.
Chiều 14/4, trong khuôn khổ chương trình Gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 24, đoàn đại biểu thanh niên Trung Quốc đã có chuyến tham quan và trải nghiệm tại Bảo tàng gốm Bát Tràng (Hà Nội).
Đoàn thanh niên Trung Quốc đã có buổi tham quan tại Bảo tàng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) và có trải nghiệm nặn gốm cùng thanh niên Việt Nam.
Chỉ sau 3 ngày diễn ra (từ 11 đến 13-4), Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2025 với hàng loạt sự kiện phong phú đã thu hút hơn 3 vạn du khách. Điều đó cho thấy sức hấp dẫn của sự kiện đang dần được khẳng định qua từng năm.
Không ít người vẫn giữ quan niệm đã cũ, học nghề là con đường dành cho những học sinh yếu kém. Quan điểm ấy không chỉ lệch lạc mà còn đang gián tiếp khép lại cánh cửa phát triển của hàng vạn bạn trẻ, trong khi thế giới lao động đang không ngừng chuyển mình, đặt ra yêu cầu mới về kỹ năng, năng lực và sự chủ động thích nghi.
Theo Ban tổ chức, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 đã thu hút hơn 30.000 lượt khách trong ba ngày, với sự tham gia của người dân Thủ đô, du khách các tỉnh và quốc tế.
Tối 11/4, tại Không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2025.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025 đã chính thức khép lại sau 3 ngày tổ chức (từ ngày 11 đến 13-4) thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, góp phần thúc đẩy quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch Hà Nội.
Chiều 13/4, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức bế mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025 khép lại sau 3 ngày tổ chức (từ ngày 11/4 - 13/4/2025) trong không khí sôi nổi và ấn tượng, thu hút hơn 3 vạn lượt người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm, mua sắm.
Sau 3 ngày tổ chức liên tục với nhiều hoạt động sôi động tại Không gian phố đi bộ Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2025 đã khép lại với lễ bế mạc vào chiều 13/4, thu hút gần 3 vạn lượt người tham gia.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025 đã chính thức khép lại sau 3 ngày tổ chức (từ ngày 11 đến 13/4/2025) tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, trong không khí sôi nổi và ấn tượng, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Hoạt động này góp phần thúc đẩy quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch Hà Nội.
Việc khai thác tour du lịch sông Hồng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với giá trị của dòng sông, dù còn nhiều dư địa để khai thác, phát triển.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 với chủ đề 'Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới' tại Không gian đi bộ - Văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) diễn ra tới ngày 13/4 là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện xúc tiến du lịch năm 2025 của thành phố chào mừng các ngày lễ lớn của quốc gia, dân tộc, kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia 2025 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới'.
Từ ngày 11 - 13/4, tại không gian phố đi bộ Trần Nhân Tông (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) diễn ra Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025. Đến đây, du khách được trải nghiệm, mua sắm tại hơn 80 gian hàng, tham gia các trò chơi dân gian, thưởng thức các lễ hội âm nhạc - ẩm thực độc đáo. Với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến di sản thế giới', lễ hội góp phần tái hiện các không gian di sản của Hà Nội.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 chính thức khai mạc vào ngày 11.4 tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông với chủ đề đầy cảm hứng: 'Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới'.
Tối 11/4, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận (quận Hai Bà Trưng), Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 chính thức khai mạc, thu hút đông đảo người dân Thủ đô và du khách trong và ngoài nước tới tham dự.
Tối ngày 11/4, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và phụ cận (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2025 đã chính thức khai mạc trong không khí sôi động, rực rỡ sắc màu di sản.
Những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' được huyện Gia Lâm chú trọng triển khai sâu rộng, được nhân dân đồng thuận, tích cực hưởng ứng. Nhờ đó, đã có nhiều mô hình điển hình liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh và những nhiệm vụ trọng tâm của huyện được thực hiện và đạt kết quả cao.
Sau hơn 20 năm hoạt động tại Việt Nam, Ngôi nhà Nga đã tích lũy được một kho tàng kinh nghiệm quý báu, xây dựng những chương trình tham quan phù hợp và ý nghĩa cho các đoàn học sinh. Chương trình không chỉ mở ra cơ hội khám phá lịch sử, văn hóa Việt Nam mà còn đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc tăng cường kết nối giữa thế hệ trẻ hai quốc gia.
Với VierCycle, Phạm Sơn Lộc và các đồng đội đã tạo nên một hệ sinh thái hoàn thiện xoay quanh vấn đề đạp xe, từ việc sản xuất thiết bị phần cứng cho đến xây dựng nền tảng công nghệ cá nhân hóa mỗi chuyến đi.
Với chủ đề 'Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới', Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025 sẽ tôn vinh những giá trị di sản văn hóa tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam, tiếp tục khẳng định thương hiệu du lịch Thủ đô.
Sở Du lịch Hà Nội cho biết, từ 11-13/4 sẽ diễn ra lễ hội quà tặng năm 2025 tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và phụ cận (quận Hai Bà Trưng).
Sở Du lịch Hà Nội cho biết, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025 với chủ đề 'Du lịch Hà Nội - Điểm đến di sản thế giới', sẽ diễn ra từ ngày 11-13/4/2025, tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và phụ cận.
Lễ hội văn hóa dân gian 'Hương sắc ba miền' - ngày hội đặc biệt được tổ chức nhân dịp chào mừng ngày Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch) diễn ra tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn (TP. HCM), từ ngày 2/4 đến 7/4.
Nếu bạn đang sinh sống tại Hà Nội và muốn tìm kiếm những địa điểm gần để khám phá trong dịp nghỉ này, dưới đây là một số gợi ý hấp dẫn.
UBND TP HCM quyết định chuyển từ cho thuê đất sang giao đất cho Thảo Cầm Viên, giúp đơn vị này giải quyết khoản nợ thuê đất gần 800 tỉ đồng.
Lễ hội văn hóa dân gian 'Hương sắc ba miền' – nơi hội tụ tinh hoa về làng nghề truyền thống, nghệ thuật dân gian Việt Nam đang diễn ra tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn – TP.HCM, từ ngày 2/4 đến 7/4, chào mừng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch), kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Du khách có hành trình ẩm thực đầy sắc màu với hơn 50 gian hàng phục vụ các món ăn đặc trưng của ba miền Bắc - Trung - Nam...
Vừa qua, tại xã Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), UBND xã đã tổ chức chương trình bàn giao 15.000 sản phẩm gốm sứ do các nghệ nhân, thợ giỏi và nhân dân đóng góp, gửi tặng các chiến sĩ và người dân trên quần đảo Trường Sa. Chương trình này là sự kiện quan trọng, thể hiện tinh thần đoàn kết, hướng về biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Trong dòng chảy phát triển của nền kinh tế thị trường, các làng nghề truyền thống như mây tre đan, gốm sứ, thêu ren từng là niềm tự hào của nhiều địa phương nay đang đối diện với những thách thức lớn. Một mặt, nhu cầu tiêu dùng thay đổi, công nghệ sản xuất mới ra đời, thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Mặt khác, áp lực hiện đại hóa đặt ra bài toán nan giải: làm thế nào để duy trì bản sắc làng nghề mà vẫn thích nghi với xu thế phát triển?
Thành phố Hà Nội tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) khi đánh giá và phân hạng tổng cộng 3.317 sản phẩm OCOP từ năm 2019 đến nay.
Ngày 28/3, Hà Nội đã ban hành 2 quyết định giao đất cho huyện Sóc Sơn và 2 quyết định về hình thức sử dụng đất tại huyện Gia Lâm, huyện Đông Anh.
Hơn 100 bức ảnh đã được trưng bày tại không gian văn hóa trước thềm Hội nghị tổng kết Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025', tại Bảo tàng Hà Nội, sáng nay (28/3).
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950 - 2025), sự kiện nghệ thuật 'Gốm Thiệp' sẽ được tổ chức đồng thời tại ba thành phố: Hà Nội, Hội An và TP Hồ Chí Minh. Sự kiện sẽ quy tụ nhiều họa sĩ tên tuổi, nhằm tôn vinh nhà văn tài hoa qua những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm Bát Tràng được hình thành từ thời nhà Lý, vào khoảng thời gian vua Lý Thái Tổ dời đô từ Thăng Long ra Hoa Lư. Các sản phẩm gốm Bát Tràng đã phát triển, lưu thông rộng rãi trong nước từ thế kỷ XV, đến thế kỉ XVI, XVII phát triển mạnh mẽ và xuất khẩu ra nước ngoài. Trải qua thăng trầm của lịch sử, làng gốm Bát Tràng vẫn luôn giữ được nét đẹp truyền thống, tự hào là làng nghề gốm sứ lâu đời và nổi tiếng nhất của cả nước.
35 bức ảnh về những tác phẩm của nhà điêu khắc nổi tiếng người Rumani Constantin Brancusi – 'cha đẻ' của nghệ thuật điêu khắc hiện đại, sẽ tổ chức tại Không gian nghề gốm Bát Tràng xưa và nay (tầng 2 Bảo tàng Gốm Bát Tràng - số 28 Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội), từ ngày 29 đến 31-3.
Lượng du khách dồn về khu vực 'Hàm cá mập' đông đúc, tiềm ẩn nguy cơ mất trật tự và an toàn giao thông.
Lễ hội văn hóa dân gian 'Hương sắc ba miền' - ngày hội đặc biệt được tổ chức nhân dịp chào mừng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 Âm lịch) sẽ diễn ra tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn – TP.HCM từ ngày 2/4 đến 7/4. Đây cũng là hoạt động kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Được biết, nhiều năm nay, mẹ con MC Thảo Vân ở một căn hộ chung cư trên đường Lê Văn Lương, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) nổi tiếng với nghề làm gốm sứ có lịch sử 10 thế kỷ qua. Ngày nay, không chỉ giữ gìn 'lửa nghề' truyền thống, những nghệ nhân, thợ giỏi ở Bát Tràng còn tạo ra những sản phẩm khác biệt, khẳng định thương hiệu trên thị trường, góp phần đưa Bát Tràng trở thành một trong những làng nghề phát triển nhất ở Hà Nội hiện nay, trong đó có sản phẩm OCOP 3 sao đèn xông tinh dầu họa tiết Mai Linh.
Trên hành trình ngược dòng sông mẹ, chúng tôi dành trọn 2 ngày ở Hà Nội vì mảnh đất này có quá nhiều địa điểm có thể trải nghiệm, khám phá. Sau ngày đầu tiên tìm hiểu về làng gốm Bát Tràng và lang thang phố cổ, chúng tôi quyết định trải nghiệm một đêm cắm trại bên bờ sông Hồng.
Với dòng chảy uốn lượn ôm trọn Thủ đô Hà Nội, sông Hồng không chỉ tạo nên bề dày văn hóa - lịch sử mà còn góp phần hình thành cảnh quan, bồi đắp phù sa màu mỡ cho đất nông nghiệp, kết nối giao thông đường thủy với các địa phương. Dòng chảy sông Hồng còn có vai trò kết nối quá khứ với hiện tại, giữa các không gian cũ - mới của đô thị và kết nối các hoạt động của người dân địa phương với trải nghiệm của khách du lịch trong và ngoài nước.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 76/KH-UBND về tổ chức Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2025 nhằm kích cầu du lịch thường niên, quảng bá du lịch với thông điệp 'Hà Nội - Đến để yêu', điểm đến 'An toàn - Thân thiện - Chất lượng - Hấp dẫn'.