Giáo sư Trần Văn Khê - Một đời hết lòng với âm nhạc dân tộc

Trong sự nghiệp hoạt động âm nhạc hơn 60 năm của mình, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê đã dốc hết tâm sức vào việc nghiên cứu, khám phá kho tàng âm nhạc dân tộc để tìm cách gìn giữ, tôn vinh, quảng bá kho tàng vô giá đó cho các thế hệ Việt Nam và bè bạn quốc tế.

Tạo sức mạnh tổng hợp, gìn giữ và phát huy nghệ thuật dân tộc

Theo Quyết định vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính ký ban hành, các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ VHTTDL sẽ được tổ chức lại theo hướng sáp nhập, hợp nhất nhằm tinh gọn bộ máy, phát huy hiệu quả hoạt động và nâng cao chất lượng nghệ thuật.

Đông Khương mở lối du lịch văn hóa vùng miền

Làng Đông Khương (thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) vừa chính thức được công nhận là điểm du lịch cấp tỉnh. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lực không ngừng của chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư và nghệ nhân nơi đây, những người đã gìn giữ và phát huy giá trị các nghề truyền thống đặc sắc như mộc, gốm nung, đúc đồng…, đồng thời bảo tồn không gian làng quê sinh thái cùng nhiều di tích lịch sử quý giá.

Nếp nhà gìn giữ 'màu dân tộc'

Giữa những thăng trầm của lịch sử và sự đổi thay của thời cuộc, có những con người âm thầm, bền bỉ giữ lửa cho hồn dân tộc. Ở làng tranh Đông Hồ – mảnh đất nghệ thuật dân gian nổi tiếng của xứ Kinh Bắc, gia đình Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Hữu Quả chính là một điểm sáng về một nếp nhà tâm huyết gìn giữ, phát triển và lan tỏa dòng tranh dân gian Đông Hồ – di sản văn hóa văn hóa phi vật thể quốc gia.

Buôn trưởng người Ê Đê quyết tâm giữ 20 bộ chiêng cổ cho buôn làng

Vừa là buôn trưởng, người có uy tín ở buôn Drai (xã Dliê Yang, tỉnh Đắk Lắk), ông Ksơr Y Ghan vừa là tấm gương sáng về phát triển kinh tế, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.

Ea Wy khơi dậy nội lực, gìn giữ bản sắc văn hóa

Khi mặt trời vừa ló dạng, trung tâm xã Ea Wy, huyện Ea H'Leo (tỉnh Đắk Lắk) bừng lên sức sống của một ngày mới. Trên các ngả đường, người vào nương rẫy, kẻ buôn bán, học sinh nô nức đến trường… Tất cả tạo nên khung cảnh náo nhiệt, tươi vui. Ngày mới ở Ea Wy hôm nay là thế – không còn cảnh hoang vu, đìu hiu như một thuở xa xưa.

Sứ mệnh bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Bắc Ninh

Bắc Ninh - Kinh Bắc là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử, có nền văn hóa, văn hiến lâu đời, phong phú và độc đáo, là cái nôi của người Việt Cổ. Thừa hưởng kho tàng văn hóa đồ sộ, đặc sắc, người dân Bắc Ninh luôn tự hào, trân trọng gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình xây dựng và phát triển.

'Người giữ thời gian' - Hành trình gìn giữ yêu thương và kết nối gia đình

Ngày 28/6, tác giả Lê Thị Thanh Lâm đã ra mắt cuốn sách thứ tư mang tên Người giữ thời gian. Đây là món quà đặc biệt được giới thiệu đúng dịp Ngày Gia đình Việt Nam, như một lời nhắn gửi trân trọng dành cho các bậc cha mẹ và thế hệ sau.

TP.HCM đẩy mạnh quảng bá hình ảnh áo dài Việt Nam

Tối 28/6, tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP.HCM, đêm Gala 'Áo dài tri ân' - hoạt động điểm nhấn trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa Áo dài TP.HCM 2025 đã diễn ra trang trọng và đầy cảm xúc.

Khi bản sắc trở thành động lực phát triển

Yên Bái đang chứng minh một cách thuyết phục rằng, văn hóa không chỉ là di sản cần được gìn giữ mà còn là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ, trụ cột vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Hạnh phúc là sẻ chia và đồng hành

Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, không ít giá trị truyền thống của gia đình Việt có phần bị phai nhạt. Thế nhưng, vẫn còn những mái ấm là tấm gương sáng, nơi tình yêu thương, sự tôn trọng và sẻ chia được gìn giữ, vun đắp qua năm tháng. Để rồi ở đó luôn đầy ắp tiếng cười, sự ấm áp. Gia đình PGS.TS - NGƯT Trần Thị Việt Trung (nguyên Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên) và NSƯT-NGƯT Ngô Đình Thành (nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc, nguyên Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc) là một trong những điển hình như thế.

Gìn giữ, lan tỏa hình ảnh du học sinh Việt Nam có trách nhiệm và hội nhập sâu rộng

Đại sứ Nguyễn Minh Tâm đề nghị mỗi du học sinh Việt Nam tại Lào coi việc học tập là cơ hội để rèn luyện bản lĩnh, đạo đức và trí tuệ, qua đó lan tỏa hình ảnh du học sinh Việt Nam tiên tiến, có trách nhiệm, có văn hóa và hội nhập sâu rộng.

Lan tỏa giá trị đạo đức và truyền thống tốt đẹp của gia đình

Ngày Gia đình Việt Nam là dịp để mỗi chúng ta tri ân mái ấm yêu thương và nhắc nhớ về trách nhiệm gìn giữ những giá trị cốt lõi của dân tộc. Trong nhịp sống hiện đại, gia đình không chỉ là nơi nuôi dưỡng đạo đức, nhân cách mà còn là không gian gìn giữ và lan tỏa văn hóa truyền thống.

Cá đá sông Côn

Người dân ở vùng núi huyện Vĩnh Thạnh vẫn gìn giữ một món ăn giản dị mà đậm đà bản sắc - cá đá nướng cuốn lá rừng. Cá đá là loài cá nhỏ sống trong các khe suối, ghềnh đá, nơi nước chảy xiết, trong vắt.

Gìn giữ ngọn lửa ấm trong mỗi mái nhà

Yêu thương, sẻ chia, thấu hiểu và nhường nhịn được xem là 'chìa khóa' để gìn giữ hạnh phúc trong mỗi tổ ấm. Nhiều gia đình nhờ cùng nhau vun đắp yêu thương trong bình dị, chân thành đã dựng nên mái ấm đầy ắp tiếng cười, sự gắn kết và niềm tin bền chặt.

Đánh thức tiềm năng du lịch ở Giao Thiện

Thiên nhiên ban tặng cho xã Giao Thiện (Lang Chánh) cảnh quan hùng vĩ, thơ mộng, người dân nơi đây còn gìn giữ và phát huy nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Đây là điều kiện quan trọng để địa phương gắn việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống với phát triển du lịch.

Gia đình thích ứng trong thời đại mới

Để gia đình thực sự là tổ ấm, là nền tảng hình thành nhân cách và giá trị sống, mỗi thành viên cần có trách nhiệm không chỉ gìn giữ, mà còn làm mới.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa gia đình người Hà Nội

Những năm qua, thành phố Hà Nội luôn chú ý vun đắp, xây dựng nét đẹp văn hóa gia đình, chú trọng việc gìn giữ 'nếp nhà' người Hà Nội, gắn với xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Thành phố cũng triển khai nhiều hoạt động tôn vinh những gia đình gìn giữ nét đẹp văn hóa gia đình và có những đóng góp cho xã hội.

Siu Krang gìn giữ nghề tạc tượng

Hơn 35 năm gắn bó với nghề, ông Siu Krang (SN 1960, làng Dek, xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) vẫn duy trì kỹ thuật thủ công để chế tác tượng nhà mồ của người Jrai.

Lan tỏa tư tưởng Hồ Chí Minh trong văn hóa doanh nghiệp

Lan tỏa tư tưởng Hồ Chí Minh giúp doanh nghiệp gìn giữ giá trị cốt lõi, tạo nên văn hóa ứng xử chuyên nghiệp và trách nhiệm xã hội trong thời hội nhập.

Gia đình giữ gìn nếp xưa trong thời đại số

Trong thời đại công nghệ số và mạng xã hội đã len lỏi vào từng ngóc ngách của đời sống, mô hình gia đình truyền thống đang đối mặt với những thay đổi sâu sắc. Trước guồng quay phát triển nhanh của xã hội hiện đại, việc giữ gìn các giá trị văn hóa gia đình truyền thống như hiếu nghĩa, lễ phép, yêu thương, chia sẻ… đang ngày càng trở thành một thách thức lớn. Gia đình hiện đại cần linh hoạt thích ứng để không đánh mất cội nguồn.

Gìn giữ, phát huy bản sắc của Đồng Nai sau sáp nhập

Từ ngày 1-7, tỉnh Bình Phước và Đồng Nai chính thức hợp nhất, mở ra một giai đoạn mới trong tiến trình sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính. Không chỉ là sự thay đổi về mặt địa lý, quản lý, sự kiện này còn đặt ra vấn đề về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc thù.

Gia đình hạnh phúc, quốc gia thịnh vượng

Giữa những đổi thay không ngừng của xã hội hiện đại, gia đình vẫn là nơi neo đậu bình yên nhất cho mỗi con người. Đó là nơi khởi nguồn yêu thương, nơi gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Tôi đến hòn đảo chỉ 12 hộ sinh sống ở Quảng Ninh

Cách hải phận Trung Quốc 18 km, đảo Trần không chỉ mang vẻ đẹp hoang sơ của biển đảo miền Bắc, mà còn chất chứa câu chuyện đầy tự hào về những con người ngày đêm gìn giữ chủ quyền.

Vì sao ngày 28/6 trở thành Ngày Gia đình Việt Nam?

Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 mà chúng ta tổ chức hằng năm bắt nguồn từ lời dạy của Bác Hồ về vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội tốt đẹp.

Gia đình - nền tảng xây dựng xã hội hạnh phúc trong kỷ nguyên mới

Trong bối cảnh chuyển động không ngừng của thời đại số và hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội lẫn thách thức. Việc gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, đồng thời thích ứng linh hoạt với những giá trị mới, đang trở thành yêu cầu cấp thiết để xây dựng tổ ấm hạnh phúc, tạo nền tảng cho xã hội hạnh phúc. Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, ông Khuất Văn Quý, Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Gia đình và Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), đã có cuộc trao đổi với PNVN xung quanh vấn đề này.

Ngày Gia đình Việt Nam: Gìn giữ mái ấm, lan tỏa yêu thương

Ngày Gia đình Việt Nam là ngày tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt, mà còn là lời nhắc nhở về trách nhiệm giữ gìn và lan tỏa yêu thương trong cuộc sống hiện đại.

50 năm văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP.HCM: Tự hào bản anh hùng ca

Hội thảo '50 năm Văn học Nghệ thuật Hà Nội Huế – TP.HCM' là dịp nhìn lại chặng đường đã qua và hướng tới tương lai, nơi Việt Nam cần chung tay sáng tạo, sẻ chia, gìn giữ bản sắc...

Xu hướng nghề nghiệp của giới trẻ: Khi khát vọng bản sắc dẫn lối

Trong dòng chảy phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội và sự bùng nổ của công nghệ số, nhiều bạn trẻ không chỉ lựa chọn nghề nghiệp theo xu hướng thị trường mà còn hướng về cội nguồn, coi trọng việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Từ khát vọng ấy, ngày càng nhiều người trẻ chủ động trở về quê hương khởi nghiệp, góp phần bảo tồn giá trị truyền thống và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Tổ ấm nhỏ hạnh phúc lớn

Không phải ngẫu nhiên mà người Việt luôn nhắc đến hai chữ 'gia đình' với tất cả sự thiêng liêng. Bởi đó là nơi mỗi người được che chở, lớn lên, học cách yêu thương và trưởng thành. Trong hành trình cuộc sống, người ta có thể đi qua nhiều nơi, trải qua nhiều biến cố, nhưng vòng tay gia đình dù lớn hay nhỏ vẫn luôn là nơi mong muốn trở về.

Nghệ nhân một đời gìn giữ nghề truyền thống quê hương

Địa chỉ 178 Trấn Vũ, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - nghệ thuật của làng nghề đúc đồng Ngũ Xã. Hiện nay phòng trưng bày tại đây được quản lý bởi ông Nguyễn Văn Ứng - nghệ nhân có hơn 40 năm gắn bó, gìn giữ và phát huy tinh hoa nghề đúc đồng truyền thống của làng Ngũ Xã.

Ôlala Đồ Vùng Cao - Truyền cảm hứng yêu bản sắc quê hương cho người trẻ

Ở thời đại mà mọi thứ đều có thể thay đổi chóng vánh, việc gìn giữ những giá trị văn hóa gốc lại trở thành hành trình khó khăn hơn bao giờ hết. Nhưng với Ôlala Đồ Vùng Cao, hành trình đó được bắt đầu từ những điều gần gũi, giản dị nhất — nơi văn hóa không phải là thứ xa vời, mà chính là hơi thở trong đời sống thường nhật.

Nét đẹp văn hóa người Dao tiền

Nằm trong Khu du lịch quốc gia Mộc Châu, huyện Vân Hồ là vùng đất sinh sống của nhiều dân tộc, với những nét văn hóa đặc sắc, trong đó có cộng đồng người Dao tiền. Những nét đẹp truyền thống của người Dao tiền ở đây luôn được gìn giữ và tiếp nối qua các thế hệ.

Giữ gìn giá trị truyền thống trong gia đình Việt

Trong văn hóa người Việt, những giá trị truyền thống tốt đẹp của dòng họ, gia đình luôn là nền tảng vững chắc và là sợi dây kết nối yêu thương giữa các thế hệ. Trong dòng chảy của thời gian và sự phát triển không ngừng của xã hội hiện đại, gia đình vẫn luôn là nơi khởi nguồn của tình yêu thương, là nơi hình thành, nuôi dưỡng, trao truyền giá trị văn hóa của dân tộc, bởi vậy mỗi thành viên đều có trách nhiệm xây dựng, gìn giữ nếp sống và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Sự chung tay vun đắp ấy bắt đầu từ sự quan tâm, sẻ chia của ông bà, cha mẹ; sự hiếu thảo của con cháu và sự tôn trọng, thấu hiểu lẫn nhau giữa các thế hệ...

Thế hệ trẻ gìn giữ và duy trì truyền thống văn hóa gia đình trong thời đại số

Văn hóa gia đình Việt Nam, với vai trò là cái nôi hình thành nhân cách và gìn giữ những giá trị đạo đức truyền thống, đang đứng trước những thay đổi rõ rệt. Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ và mạng xã hội ngày càng chi phối, thế hệ trẻ đang chủ động tìm cách tiếp cận và phát huy những giá trị văn hóa này theo những cách thức sáng tạo, phù hợp với nhịp sống hiện đại.

Kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung và Đông Âu: Gìn giữ tình hữu nghị, mở rộng hợp tác chiến lược toàn diện

Chiều 26/6, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự và phát biểu tại hội thảo kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước Trung và Đông Âu, có sự tham dự của các đại sứ, nhà ngoại giao, học giả, chuyên gia, doanh nghiệp và cộng đồng người Việt Nam sinh sống, làm việc tại khu vực Trung – Đông Âu.

Vùng trời quê hương nào cũng là bầu trời Tổ quốc

Trong thời đại hội nhập hôm nay, thế hệ trẻ càng cần khắc ghi: không có vùng quê nào là xa lạ, không có vùng đất nào không đẹp thơ, không đáng gìn giữ.

Chùa Phật Tích - điểm tựa văn hóa Việt trên đất Lào

Giữa lòng thủ đô Viêng Chăn của đất nước Triệu Voi xinh đẹp có một ngôi chùa Việt âm thầm, bền bỉ gìn giữ những giá trị văn hóa dân tộc. Chùa Phật Tích không chỉ là nơi gửi gắm niềm tin tâm linh của cộng đồng người Việt tại Lào, mà còn là nơi lan tỏa tiếng Việt, góp phần giữ gìn ngôn ngữ mẹ đẻ cho các thế hệ kiều bào sinh ra và lớn lên trên đất bạn.

Khai mạc Đại hội Đảng bộ Bộ VH-TT-DL nhiệm kỳ 2025-2030: Gìn giữ hồn cốt dân tộc, lan tỏa bản lĩnh và khát vọng phát triển Việt Nam

Sáng 26-6, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) nhiệm kỳ 2025-2030 chính thức khai mạc với sự tham dự của 248 đại biểu đại diện cho gần 3.000 đảng viên từ 58 tổ chức cơ sở đảng trực thuộc. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng Đại hội.

Cơ hội phát triển bền vững mới cho du lịch Việt từ di sản địa chất toàn cầu

Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn đặt ra trách nhiệm gìn giữ, phát huy những giá trị tự nhiên, văn hóa đặc sắc trên hành trình phát triển bền vững di sản có giá trị toàn cầu ở Việt Nam.