[Infographic] Những lễ hội truyền thống độc đáo ở Đồng Nai

Là vùng đất lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, làng nghề đặc sắc, mỗi năm tại Đồng Nai diễn ra hàng trăm lễ hội thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách. Trải qua bao thăng trầm, ngày nay nơi đây vẫn gìn giữ được những nét văn hóa tiêu biểu, đặc sắc thể hiện rõ nét thông qua những lễ hội lớn.

Nửa thế kỷ giữ cồng chiêng giữa đại ngàn Trường Sơn

Giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, người Giẻ Triêng vẫn bền bỉ gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc qua các lễ hội cộng đồng, tiếng cồng chiêng và điệu múa xoang đậm hồn núi rừng.

Từ đam mê đến sứ mệnh gìn giữ cổ phục Việt

Đam mê với cổ phục và di sản văn hóa Việt, chị Lê Huyền Trang đã tạo được dấu ấn riêng trong hành trình phục dựng từng món phụ kiện truyền thống như trâm cài, guốc mộc, vân kiên dựa trên tư liệu lịch sử. Không đặt nặng yếu tố lợi nhuận, chị chọn đi đường dài, bền bỉ truyền cảm hứng và lan tỏa vẻ đẹp di sản đến cộng đồng. Ấn phẩm Pháp luật và Xã hội (Báo Kinh tế & Đô thị) đã có cuộc trò chuyện với chị Lê Huyền Trang về hành trình giữ lại 'nét xưa' trong dòng chảy hiện đại.

Gìn giữ bản sắc văn hóa người Chứt từ những nhà văn hóa cộng đồng

Tại bản Rào Tre (xã Phúc Trạch) và bản Giàng II (xã Hương Xuân), Hà Tĩnh - nhà văn hóa cộng đồng không chỉ là nơi sinh hoạt chung, mà còn là không gian lưu giữ và truyền dạy bản sắc văn hóa người Chứt. Từ nhạc cụ, nông cụ đến vật dụng đời sống, mỗi hiện vật đều kể câu chuyện về một tộc người đang bền bỉ gìn giữ di sản giữa nhịp sống hiện đại.

Gia đình học tập - cuộc thi viết tôn vinh truyền thống hiếu học

Cuộc thi viết 'Gia đình học tập' đã nhận được hơn 400 bài viết gồm những câu chuyện giản dị, xúc động về tinh thần học tập, về những gia đình vượt khó vươn tới tri thức, ưu tiên sự học, gìn giữ truyền thống hiếu học truyền từ đời này qua đời khác.

Rộn ràng lớp học chữ Khmer ngày hè

Mỗi mùa hè về, trong không gian thanh tịnh của những ngôi chùa Khmer trên địa bàn TP Cần Thơ lại rộn vang tiếng ê a học bài của các em nhỏ. Những lớp học chữ Khmer không chỉ giúp các em biết đọc, biết viết mà còn là nơi thắp sáng ngọn lửa gìn giữ văn hóa dân tộc trong mỗi tâm hồn trẻ thơ.

Gia đình học tập - tôn vinh truyền thống hiếu học

Cuộc thi viết 'Gia đình học tập' do Tạp chí Công dân và Khuyến học tổ chức đã nhận được hơn 400 bài dự thi gửi về từ khắp mọi miền đất nước. Những câu chuyện chân thực, xúc động về các gia đình gìn giữ truyền thống hiếu học, vượt khó vươn lên bằng con đường tri thức đã góp phần lan tỏa tinh thần học tập suốt đời, khẳng định vai trò của gia đình trong việc hình thành xã hội học tập bền vững.

Á quân Giọng ca vàng Bolero 2025 Kiều Phương tỏa sáng tại 'Ngày hội Gia đình Việt Nam'

Tối 30.6, sự kiện 'Ngày hội Gia đình Việt Nam 2025' chính thức khép lại sau 5 ngày diễn ra sôi nổi tại tỉnh Đắk Lắk.

Gắn kết yêu thương từ Câu lạc bộ Gia đình văn hóa thôn

Ở thôn Mỹ Khánh, xã Thắng Lợi, huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) đã thành lập Câu lạc bộ Gia đình văn hóa thôn. Câu lạc bộ này gồm những gia đình sống tử tế, chan hòa, cùng gìn giữ hạnh phúc, xây dựng nếp sống văn minh và lan tỏa tinh thần đoàn kết trong thôn xóm.

Nam Định lan tỏa giá trị nghệ thuật truyền thống qua những mùa biểu diễn

Những buổi biểu diễn nghệ thuật truyền thống đã trở thành điểm sáng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Nam Định. Giữa dòng chảy hội nhập, Nam Định đang nỗ lực gìn giữ bản sắc dân tộc qua sự gắn bó giữa cơ quan quản lý và đội ngũ nghệ sĩ, từng bước bảo tồn và lan tỏa 'hồn cốt' văn hóa dân tộc trong cộng đồng.

Học võ cổ truyền sự lựa chọn của nhiều học sinh dịp hè

Dịp hè, ngoài học năng khiếu, nhiều học sinh ở thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) đã lựa chọn học võ cổ truyền để rèn luyện kỹ năng tự vệ, nâng cao sức khỏe, tinh thần và góp phần gìn giữ, phát triển nền võ thuật truyền thống.

Giáo sư Trần Văn Khê - Một đời hết lòng với âm nhạc dân tộc

Trong sự nghiệp hoạt động âm nhạc hơn 60 năm của mình, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Khê đã dốc hết tâm sức vào việc nghiên cứu, khám phá kho tàng âm nhạc dân tộc để tìm cách gìn giữ, tôn vinh, quảng bá kho tàng vô giá đó cho các thế hệ Việt Nam và bè bạn quốc tế.

Tạo sức mạnh tổng hợp, gìn giữ và phát huy nghệ thuật dân tộc

Theo Quyết định vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính ký ban hành, các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ VHTTDL sẽ được tổ chức lại theo hướng sáp nhập, hợp nhất nhằm tinh gọn bộ máy, phát huy hiệu quả hoạt động và nâng cao chất lượng nghệ thuật.

Đông Khương mở lối du lịch văn hóa vùng miền

Làng Đông Khương (thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) vừa chính thức được công nhận là điểm du lịch cấp tỉnh. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lực không ngừng của chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư và nghệ nhân nơi đây, những người đã gìn giữ và phát huy giá trị các nghề truyền thống đặc sắc như mộc, gốm nung, đúc đồng…, đồng thời bảo tồn không gian làng quê sinh thái cùng nhiều di tích lịch sử quý giá.

Nếp nhà gìn giữ 'màu dân tộc'

Giữa những thăng trầm của lịch sử và sự đổi thay của thời cuộc, có những con người âm thầm, bền bỉ giữ lửa cho hồn dân tộc. Ở làng tranh Đông Hồ – mảnh đất nghệ thuật dân gian nổi tiếng của xứ Kinh Bắc, gia đình Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Hữu Quả chính là một điểm sáng về một nếp nhà tâm huyết gìn giữ, phát triển và lan tỏa dòng tranh dân gian Đông Hồ – di sản văn hóa văn hóa phi vật thể quốc gia.

Buôn trưởng người Ê Đê quyết tâm giữ 20 bộ chiêng cổ cho buôn làng

Vừa là buôn trưởng, người có uy tín ở buôn Drai (xã Dliê Yang, tỉnh Đắk Lắk), ông Ksơr Y Ghan vừa là tấm gương sáng về phát triển kinh tế, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống.

Ea Wy khơi dậy nội lực, gìn giữ bản sắc văn hóa

Khi mặt trời vừa ló dạng, trung tâm xã Ea Wy, huyện Ea H'Leo (tỉnh Đắk Lắk) bừng lên sức sống của một ngày mới. Trên các ngả đường, người vào nương rẫy, kẻ buôn bán, học sinh nô nức đến trường… Tất cả tạo nên khung cảnh náo nhiệt, tươi vui. Ngày mới ở Ea Wy hôm nay là thế – không còn cảnh hoang vu, đìu hiu như một thuở xa xưa.

Sứ mệnh bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Bắc Ninh

Bắc Ninh - Kinh Bắc là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử, có nền văn hóa, văn hiến lâu đời, phong phú và độc đáo, là cái nôi của người Việt Cổ. Thừa hưởng kho tàng văn hóa đồ sộ, đặc sắc, người dân Bắc Ninh luôn tự hào, trân trọng gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình xây dựng và phát triển.

'Người giữ thời gian' - Hành trình gìn giữ yêu thương và kết nối gia đình

Ngày 28/6, tác giả Lê Thị Thanh Lâm đã ra mắt cuốn sách thứ tư mang tên Người giữ thời gian. Đây là món quà đặc biệt được giới thiệu đúng dịp Ngày Gia đình Việt Nam, như một lời nhắn gửi trân trọng dành cho các bậc cha mẹ và thế hệ sau.

TP.HCM đẩy mạnh quảng bá hình ảnh áo dài Việt Nam

Tối 28/6, tại Nhà Văn hóa Thanh niên TP.HCM, đêm Gala 'Áo dài tri ân' - hoạt động điểm nhấn trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa Áo dài TP.HCM 2025 đã diễn ra trang trọng và đầy cảm xúc.

Khi bản sắc trở thành động lực phát triển

Yên Bái đang chứng minh một cách thuyết phục rằng, văn hóa không chỉ là di sản cần được gìn giữ mà còn là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ, trụ cột vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Hạnh phúc là sẻ chia và đồng hành

Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, không ít giá trị truyền thống của gia đình Việt có phần bị phai nhạt. Thế nhưng, vẫn còn những mái ấm là tấm gương sáng, nơi tình yêu thương, sự tôn trọng và sẻ chia được gìn giữ, vun đắp qua năm tháng. Để rồi ở đó luôn đầy ắp tiếng cười, sự ấm áp. Gia đình PGS.TS - NGƯT Trần Thị Việt Trung (nguyên Giám đốc, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên) và NSƯT-NGƯT Ngô Đình Thành (nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc, nguyên Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc dân gian Việt Bắc) là một trong những điển hình như thế.

Gìn giữ, lan tỏa hình ảnh du học sinh Việt Nam có trách nhiệm và hội nhập sâu rộng

Đại sứ Nguyễn Minh Tâm đề nghị mỗi du học sinh Việt Nam tại Lào coi việc học tập là cơ hội để rèn luyện bản lĩnh, đạo đức và trí tuệ, qua đó lan tỏa hình ảnh du học sinh Việt Nam tiên tiến, có trách nhiệm, có văn hóa và hội nhập sâu rộng.

Lan tỏa giá trị đạo đức và truyền thống tốt đẹp của gia đình

Ngày Gia đình Việt Nam là dịp để mỗi chúng ta tri ân mái ấm yêu thương và nhắc nhớ về trách nhiệm gìn giữ những giá trị cốt lõi của dân tộc. Trong nhịp sống hiện đại, gia đình không chỉ là nơi nuôi dưỡng đạo đức, nhân cách mà còn là không gian gìn giữ và lan tỏa văn hóa truyền thống.

Cá đá sông Côn

Người dân ở vùng núi huyện Vĩnh Thạnh vẫn gìn giữ một món ăn giản dị mà đậm đà bản sắc - cá đá nướng cuốn lá rừng. Cá đá là loài cá nhỏ sống trong các khe suối, ghềnh đá, nơi nước chảy xiết, trong vắt.

Gìn giữ ngọn lửa ấm trong mỗi mái nhà

Yêu thương, sẻ chia, thấu hiểu và nhường nhịn được xem là 'chìa khóa' để gìn giữ hạnh phúc trong mỗi tổ ấm. Nhiều gia đình nhờ cùng nhau vun đắp yêu thương trong bình dị, chân thành đã dựng nên mái ấm đầy ắp tiếng cười, sự gắn kết và niềm tin bền chặt.

Đánh thức tiềm năng du lịch ở Giao Thiện

Thiên nhiên ban tặng cho xã Giao Thiện (Lang Chánh) cảnh quan hùng vĩ, thơ mộng, người dân nơi đây còn gìn giữ và phát huy nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Đây là điều kiện quan trọng để địa phương gắn việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống với phát triển du lịch.

Gia đình thích ứng trong thời đại mới

Để gia đình thực sự là tổ ấm, là nền tảng hình thành nhân cách và giá trị sống, mỗi thành viên cần có trách nhiệm không chỉ gìn giữ, mà còn làm mới.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa gia đình người Hà Nội

Những năm qua, thành phố Hà Nội luôn chú ý vun đắp, xây dựng nét đẹp văn hóa gia đình, chú trọng việc gìn giữ 'nếp nhà' người Hà Nội, gắn với xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Thành phố cũng triển khai nhiều hoạt động tôn vinh những gia đình gìn giữ nét đẹp văn hóa gia đình và có những đóng góp cho xã hội.

Siu Krang gìn giữ nghề tạc tượng

Hơn 35 năm gắn bó với nghề, ông Siu Krang (SN 1960, làng Dek, xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) vẫn duy trì kỹ thuật thủ công để chế tác tượng nhà mồ của người Jrai.

Lan tỏa tư tưởng Hồ Chí Minh trong văn hóa doanh nghiệp

Lan tỏa tư tưởng Hồ Chí Minh giúp doanh nghiệp gìn giữ giá trị cốt lõi, tạo nên văn hóa ứng xử chuyên nghiệp và trách nhiệm xã hội trong thời hội nhập.

Gia đình giữ gìn nếp xưa trong thời đại số

Trong thời đại công nghệ số và mạng xã hội đã len lỏi vào từng ngóc ngách của đời sống, mô hình gia đình truyền thống đang đối mặt với những thay đổi sâu sắc. Trước guồng quay phát triển nhanh của xã hội hiện đại, việc giữ gìn các giá trị văn hóa gia đình truyền thống như hiếu nghĩa, lễ phép, yêu thương, chia sẻ… đang ngày càng trở thành một thách thức lớn. Gia đình hiện đại cần linh hoạt thích ứng để không đánh mất cội nguồn.

Gìn giữ, phát huy bản sắc của Đồng Nai sau sáp nhập

Từ ngày 1-7, tỉnh Bình Phước và Đồng Nai chính thức hợp nhất, mở ra một giai đoạn mới trong tiến trình sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính. Không chỉ là sự thay đổi về mặt địa lý, quản lý, sự kiện này còn đặt ra vấn đề về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc thù.

Gia đình hạnh phúc, quốc gia thịnh vượng

Giữa những đổi thay không ngừng của xã hội hiện đại, gia đình vẫn là nơi neo đậu bình yên nhất cho mỗi con người. Đó là nơi khởi nguồn yêu thương, nơi gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Tôi đến hòn đảo chỉ 12 hộ sinh sống ở Quảng Ninh

Cách hải phận Trung Quốc 18 km, đảo Trần không chỉ mang vẻ đẹp hoang sơ của biển đảo miền Bắc, mà còn chất chứa câu chuyện đầy tự hào về những con người ngày đêm gìn giữ chủ quyền.

Vì sao ngày 28/6 trở thành Ngày Gia đình Việt Nam?

Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 mà chúng ta tổ chức hằng năm bắt nguồn từ lời dạy của Bác Hồ về vai trò của gia đình trong việc xây dựng xã hội tốt đẹp.

Gia đình - nền tảng xây dựng xã hội hạnh phúc trong kỷ nguyên mới

Trong bối cảnh chuyển động không ngừng của thời đại số và hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội lẫn thách thức. Việc gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, đồng thời thích ứng linh hoạt với những giá trị mới, đang trở thành yêu cầu cấp thiết để xây dựng tổ ấm hạnh phúc, tạo nền tảng cho xã hội hạnh phúc. Nhân Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, ông Khuất Văn Quý, Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Gia đình và Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), đã có cuộc trao đổi với PNVN xung quanh vấn đề này.

Ngày Gia đình Việt Nam: Gìn giữ mái ấm, lan tỏa yêu thương

Ngày Gia đình Việt Nam là ngày tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt, mà còn là lời nhắc nhở về trách nhiệm giữ gìn và lan tỏa yêu thương trong cuộc sống hiện đại.

50 năm văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP.HCM: Tự hào bản anh hùng ca

Hội thảo '50 năm Văn học Nghệ thuật Hà Nội Huế – TP.HCM' là dịp nhìn lại chặng đường đã qua và hướng tới tương lai, nơi Việt Nam cần chung tay sáng tạo, sẻ chia, gìn giữ bản sắc...

Xu hướng nghề nghiệp của giới trẻ: Khi khát vọng bản sắc dẫn lối

Trong dòng chảy phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội và sự bùng nổ của công nghệ số, nhiều bạn trẻ không chỉ lựa chọn nghề nghiệp theo xu hướng thị trường mà còn hướng về cội nguồn, coi trọng việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Từ khát vọng ấy, ngày càng nhiều người trẻ chủ động trở về quê hương khởi nghiệp, góp phần bảo tồn giá trị truyền thống và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Tổ ấm nhỏ hạnh phúc lớn

Không phải ngẫu nhiên mà người Việt luôn nhắc đến hai chữ 'gia đình' với tất cả sự thiêng liêng. Bởi đó là nơi mỗi người được che chở, lớn lên, học cách yêu thương và trưởng thành. Trong hành trình cuộc sống, người ta có thể đi qua nhiều nơi, trải qua nhiều biến cố, nhưng vòng tay gia đình dù lớn hay nhỏ vẫn luôn là nơi mong muốn trở về.

Nghệ nhân một đời gìn giữ nghề truyền thống quê hương

Địa chỉ 178 Trấn Vũ, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - nghệ thuật của làng nghề đúc đồng Ngũ Xã. Hiện nay phòng trưng bày tại đây được quản lý bởi ông Nguyễn Văn Ứng - nghệ nhân có hơn 40 năm gắn bó, gìn giữ và phát huy tinh hoa nghề đúc đồng truyền thống của làng Ngũ Xã.