Khảo sát chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global cho thấy thương mại toàn cầu tháng 4 giảm mạnh nhất trong hơn 2 năm qua.
Nền kinh tế Mỹ đã suy giảm trong 3 tháng đầu năm 2025 do nhập khẩu tăng đột biến trước khi thuế quan tăng cao của Tổng thống Donald Trump có hiệu lực.
Trái ngược với dự báo của các nhà phân tích, nền kinh tế Mỹ đã tăng trưởng âm trong quý đầu năm 2025.
Tâm lý người tiêu dùng Mỹ đã giảm xuống mức thấp nhất trong gần 2 năm rưỡi, trong khi kỳ vọng lạm phát tăng vọt trong bối cảnh lo ngại chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đẩy giá cả tăng và làm suy yếu tăng trưởng kinh tế. Đó đang là một bài toán khó đối với Fed.
Những thay đổi chóng vánh và liên tục trong chính sách kinh tế của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang khiến doanh nghiệp nước này không muốn tuyển thêm lao động mới...
Niềm tin của người tiêu dùng Mỹ sụt giảm mạnh trong tháng 2, trong khi kỳ vọng lạm phát tăng vọt khiến cho việc giảm lãi suất trở thành một bài toán phức tạp đối với Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Chính sách bảo hộ thương mại mà chính quyền Tổng thống Donald Trump đang theo đuổi cũng có thể khiến các nhà xây dựng gặp khó khăn trong việc khởi công các dự án nhà ở mới.
Trong tháng 1-2025, lạm phát của Mỹ bất ngờ tăng mạnh hơn dự báo, với nhiều hàng hóa và dịch vụ cùng tăng giá. Tình hình lạm phát dai dẳng cùng với nỗi lo thuế quan khiến nhà đầu tư tan hy vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nối lại giảm lãi suất vào tháng 6 tới.
Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng cao hơn dự kiến trong tháng 11 do các hộ gia đình tăng mua ô tô và hàng hóa trực tuyến, phản ánh động lực mạnh mẽ của nền kinh tế khi sắp kết thúc năm.
Doanh thu bán lẻ tháng 11 của Mỹ tăng mạnh hơn kỳ vọng, khi các hộ gia đình ở nước này mạnh tay mua sắm ô tô và hàng hóa trên mạng, phù hợp với đà tăng trưởng còn đang mạnh của nền kinh tế trong bối cảnh năm 2024 đang dần khép lại...
Các dữ liệu kinh tế được công bố tuần trước mang đến cho các quan chức Fed một bức tranh khá trái ngược: tăng trưởng việc làm sụt giảm mạnh, song nền kinh tế vẫn rất mạnh, trong khi lạm phát lại tăng nhẹ trở lại. Đó sẽ là những dấu hỏi cho quyết định của Fed tại cuộc họp diễn ra vào ngày 6-7/11 tới.
Các kỷ lục mới của S&P 500 và Dow Jones xuất hiện vào thời điểm mà yếu tố mùa vụ không thuận lợi cho thị trường...
Mặc dù tăng trưởng việc làm yếu hơn dự kiến, nhưng tỷ lệ thất nghiệp tại Mỹ vẫn giảm xuống còn 4,2% trong tháng 8, cho thấy thị trường lao động không lao dốc quá nhanh. Điều đó có thể khiến Fed phải cân nhắc việc cắt giảm lãi suất nửa điểm tại cuộc họp tới.
Mặc dù thị trường lao động Mỹ đang chậm lại, nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng nhanh hơn dự kiến ban đầu trong quý II, nhờ vào chi tiêu của người tiêu dùng. Lợi nhuận của các công ty cũng phục hồi trong quý trước, giúp xua tan thêm nỗi lo về suy thoái.
Giá sản xuất tại Mỹ đã tăng ít hơn dự kiến trong tháng 7/2024 do chi phí dịch vụ giảm mạnh nhất trong gần một năm rưỡi giữa những dấu hiệu về khả năng định giá của các doanh nghiệp giảm dần. Thông tin này báo hiệu áp lực lạm phát suy yếu, qua đó củng cố hy vọng về một đợt cắt giảm lãi suất vào tháng tới.
Chứng khoán Mỹ bị bán tháo vào thứ Năm (01/08), với Dow Jones mất gần 500 điểm, khi nhà đầu tư lo ngại về suy thoái kinh tế. Các hợp đồng dầu thô tương lai cũng giảm, do lo ngại về nền kinh tế Mỹ đã lấn át căng thẳng leo thang ở Trung Đông.