Mỹ - Nhật Bản đang đẩy nhanh kế hoạch hợp tác sản xuất tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120 (thường gọi là AMRAAM) cung cấp cho Ukraine.
Máy bay tàng hình F-35C Lightning II của Mỹ vừa được Lầu Năm Góc tiết lộ trong một hình ảnh hiếm hoi được công bố khi mang theo diệt hạm tầm xa AGM-158C (LRASM) tại cuộc thử nghiệm bắt đầu vào đầu tháng 9.
Sau khi bị tấn công liên tiếp, tàu chở dầu Sounion trong tình trạng mất kiểm soát, bốc cháy và trôi dạt.
12 tiêm kích tàng hình F-22 Raptor đã có mặt ở Trung Đông để sẵn sàng 'đối phó các mối đe dọa từ Iran và các lực lượng do Iran hậu thuẫn' nhằm vào Israel và quân đội Mỹ trong khu vực, Bộ Tư lệnh Trung Tâm Mỹ (CENTCOM) thông báo hôm 8/8.
Việc Tập đoàn Boeing chuẩn bị ngừng sản xuất tiêm kích hạm F/A-18 Hornet liệu có phải là dấu chấm hết cho một kỷ nguyên rực rỡ của dòng chiến đấu cơ này?
Quân sự thế giới hôm nay (25-2) có những nội dung sau: Boeing giao UAV tiếp nhiên liệu MQ-25 Stingray đầu tiên cho Hải quân Mỹ, Nga phát triển TOS-3 Dragon, Ghana có máy bay cường kích hạng nhẹ A-29 Super Tucano mới.
Tàu sân bay Mỹ không mạnh như những gì mọi người vẫn tưởng, đây là ý kiến được một chuyên gia quân sự Nga đưa ra.
Trước việc Nga liên tiếp đưa vào các hệ thống 'siêu phòng không' như S-400 hay S-500, hiện nay Mỹ sắp đưa vào trang bị loại tên lửa chống radar thế hệ mới AGM-88G AARGM-ER, mục đích 'săn' S-400 của Nga.
Tàu sân bay Mỹ không mạnh như những gì mọi người vẫn tưởng, đây là ý kiến được một chuyên gia quân sự Nga đưa ra.
Theo Israel, Tehran sẽ có đủ uranium được làm giàu để chế tạo 10 quả bom vào cuối năm 2023, do đó cần nhanh chóng tấn công các cơ sở hạt nhân Iran.
AGM-179A là dự án tên lửa chiến thuật lớn nhất của quân đội Mỹ với độ chính xác cực cao. Chúng có thể sẽ được trang bị cho nhiều lực lượng quân sự Mỹ.
Trong bối cảnh phương Tây đang tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, Mỹ tuyên bố đẩy nhanh sản xuất hàng loạt tên lửa AGM-179 để làm gì?
Máy bay chiến đấu trên mặt đất và trên tàu sân bay có những điểm gì khác biệt lớn? Vậy máy bay trên mặt đất có cất và hạ cánh được từ tàu sân bay và ngược lại?
Lầu Năm Góc ngừng tiếp nhận F-35 mới và Mỹ cũng tạm thời hoãn giao tiêm kích F-35 sau khi phát hiện một nam châm dùng trong động cơ máy bay được chế tạo từ vật liệu trái phép từ Trung Quốc.
Mỹ quyết định tạm dừng việc bàn giao chiến đấu cơ F-35 cho các đối tác sau khi phát hiện một hợp kim Trung Quốc được sử dụng.
Tàu sân bay lớn nhất của hải quân Mỹ, USS Gerald R. Ford đã trải qua các bài kiểm tra đánh giá tác chiến, sẵn sàng thay thế các tàu sân bay cũ kỹ trong tương lai gần.
Một tiêm kích F/A-18 Super Hornet đã rơi xuống Địa Trung Hải từ boong tàu sân bay USS Harry S. Truman hôm 8/7, Hải quân Mỹ cho biết trong thông cáo vừa đưa ra.
'Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) sẽ theo dõi toàn bộ quá trình di chuyển qua eo biển Đài Loan của tàu khu trục tên lửa dẫn đường của Mỹ USS Sampson'. Đây là phát biểu của Người phát ngôn Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc Thi Nghị tại buổi họp báo ngày 27/4.
Tàu chiến đắt nhất lịch sử Hải quân Mỹ - hàng không mẫu hạm USS Gerald R. Ford (CVN-78) đã được đưa vào thành phần tác chiến.
Theo truyền thông Trung Quốc, một con tàu do Trung Quốc sản xuất đã trục vớt được xác chiếc máy bay chiến đấu F-35C của hải quân Mỹ bị rơi ở Biển Đông.
Theo truyền thông Trung Quốc, Hải quân Mỹ hồi tuần trước đã sử dụng một con tàu do Trung Quốc sản xuất trong hoạt động trục vớt xác máy bay chiến đấu F-35C tại Biển Đông.
Hải quân Mỹ trục vớt chiếc tiêm kích F-35C Lightning II gặp nạn ở Biển Đông hồi tháng 1 ở độ sâu từ độ sâu 3.770 m.
Sau hơn 1 tháng, Hải quân Mỹ mới trục vớt thành công tiêm kích F-35 bị chìm tại Biển Đông sau sự cố hạ cánh xuống tàu sân bay hôm 24/1.
Ngày 3/3, Hải quân Mỹ cho biết, họ đã trục vớt máy bay F-35C Lightning II - một máy bay chiến đấu tàng hình của nước này bị chìm tại Biển Đông sau khi va chạm với tàu sân bay USS Carl Vinson.
Hải quân Mỹ thông báo đã trục vớt được chiếc máy bay chiến đấu F-35C Lightning II đâm vào boong tàu sân bay USS Carl Vinson hồi tháng 1, trước khi lao ra ngoài và chìm xuống biển Đông.
Hải quân Mỹ ngày 3/3 cho biết họ đã trục vớt máy bay F-35C Lightning II - một máy bay chiến đấu tàng hình hiện đại thế hệ mới của Mỹ bị chìm tại Biển Đông sau khi va chạm với tàu sân bay USS Carl Vinson.
Hải quân Mỹ cho biết chiếc máy bay F-35C Lightning II này đã được trục vớt vào ngày 2/3 từ độ sâu 3.770m bằng cách sử dụng phương tiện được vận hành từ xa và có gắn dây nâng từ một cần trục của tàu.
Ngày 18/2, báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong) đưa tin 5 thủy thủ Mỹ đã bị buộc tội vì để lộ video tiêm kích F-35 của nước này gặp nạn ở Biển Đông.
5 thủy thủ Mỹ đối mặt cáo buộc rò rỉ video quay cảnh tiêm kích F-35C gặp nạn khi cố gắng hạ cánh xuống tàu sân bay USS Carl Vinson hồi tháng trước.
Đoạn video mô tả chiếc F-35 đã va chạm với sàn đáp khi hạ cánh, bốc cháy, trượt dọc theo sàn tàu sân bay và rơi xuống biển.
Sau sự cố rơi F-35 xuống biển của Anh vào năm ngoái, giới quân sự Mỹ cũng đang cuống cuồng tìm cách trục vớt chiếc F-35 vừa bị rơi ở Biển Đông.
Mỹ điều ít nhất 4 máy bay 'Ưng biển' MV-22 Osprey để tham gia nhiệm vụ trục vớt tiêm kích hạm tàng hình F-35C rơi ở Biển Đông hồi tuần trước.
Đây là vụ tai nạn rơi xuống biển thứ 3 của chiếc chiến đấu cơ giá trị này, trước đó là hai chiếc F-35 của Nhật Bản và Anh cũng bị rơi xuống biển.
Một đoạn video quay lại cảnh chiếc F-35C Lightning II rơi khi tham gia tập trận ở biển Đông đã lan truyền trên mạng internet.
Một video về chiếc F-35C Lightning II của Mỹ lao xuống Biển Đông đã xuất hiện trên mạng xã hội hôm 28/1. Hình ảnh cho thấy khoảnh khắc cuối cùng của máy bay F-35C: phi công đã bật ghế phóng ra khỏi máy bay sau khi hạ cánh không thành xuống tàu sân bay USS Carl Vinson khiến 6 người khác bị thương. Quân đội Mỹ đã nỗ lực trục vớt chiếc tiêm kích tàng hình này.
Vừa xuất hiện trên mạng ảnh và clip về xác chiếc máy bay chiến đấu tàng hình F-35C của Hải quân Mỹ rơi xuống Biển Đông hồi đầu tuần; phía Mỹ xúc tiến trục vớt, lo công nghệ tối tân rơi vào tay Trung Quốc, CNN đưa tin ngày 28/1.
Hải quân Mỹ xác nhận bức ảnh, cũng như đoạn video được đăng tải trên mạng xã hội, về máy bay F-35C rơi ở Biển Đông được chụp và quay từ tàu sân bay USS Carl Vinson.
Video lan truyền trên mạng xã hội ghi lại khoảnh khắc cuối của chiếc tiêm kích F-35C trước khi gặp sự cố hạ cánh trên tàu sân bay USS Carl Vinson hôm 24/1.
Bảy thủy thủ Hải quân Mỹ bị thương khi máy bay tàng hình F-35C Lightning II gặp sự cố 'hạ cánh sai' trong một cuộc tập trận.
Chiến đấu cơ F-35C mạnh bậc nhất của Mỹ vừa gặp tai nạn trên tàu sân bay USS Carl Vinson thuộc hạm đội Thái Bình Dương, hiện đang có hải trình gần biển Đông.
Chiếc F-35C Lightning II thuộc biên chế Không đoàn tàu sân bay số 2 (CVW2), đã hạ cánh không thành công trên boong tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson (CVN 70). Sự cố khiến phi công và 7 thủy thủ bị thương.
Một chiếc F-35C của Hải quân Mỹ đã rơi khi đang tập trận cùng hai nhóm siêu tàu sân bay tấn công của Mỹ ở Biển Đông.
Hải quân Mỹ cho biết 7 quân nhân đã bị thương vào hôm thứ Hai (24/1) khi một máy bay chiến đấu F-35C hạ cánh 'hạ cánh sai' trên tàu sân bay USS Carl Vinson ở Biển Đông.