Ông Valdis Dombrovskis, Trưởng đại diện thương mại của Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố khối này đã đình chỉ quá trình xem xét phê duyệt Hiệp định Đầu tư Toàn diện Trung Quốc - EU.
Trong cuộc phỏng vấn ngày 4/5, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã tạm hoãn các nỗ lực nhằm hoàn tất thỏa thuận đầu tư lớn của khối này với Trung Quốc.
Ủy ban châu Âu (EC) thông báo nỗ lực phê chuẩn thỏa thuận đầu tư quy mô lớn với Trung Quốc đã bị hoãn vì những căng thẳng liên quan đến lệnh trừng phạt.
Lối thoát nào cho quan hệ EU-Thổ Nhĩ Kỳ, căng thẳng Mỹ-Trung, Mỹ-Triều, EU-Trung Quốc, Nga-Ukraine... là những sự kiện quốc tế nổi bật 24h qua.
Tiến độ thông qua thỏa thuận đầu tư EU-Trung Quốc bị đảo ngược khi hai bên leo thang căng thẳng sau các lệnh trừng phạt ăn miếng trả miếng.
Chưa đầy 3 tháng sau khi đạt được sự thống nhất, tiến độ thông qua thỏa thuận đầu tư giữa Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc, cho phép các công ty châu Âu tiếp cận thị trường Trung Quốc thuận lợi hơn, đã bị thay đổi mạnh mẽ sau các lệnh trừng phạt qua lại.
Ngày 22/3, Trung Quốc đã liệt vào danh sách đen trừng phạt 10 cá nhân và 4 thực thể Liên minh châu Âu (EU) để đáp trả các biện pháp trừng phạt nhằm vào các quan chức nước này với cáo buộc lạm dụng nhân quyền tại vùng Tân Cương.
Cuộc tập trận mang tên Austere Challenge 2021 (Thử thách khắc nghiệt 2021) của hơn 900 nhân viên quân sự, dân sự Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã diễn ra. Quy mô cuộc tập trận không lớn nhưng thu hút được sự quan tâm của dư luận trong bối cảnh Mỹ và NATO đang nỗ lực hồi sinh quan hệ an ninh xuyên Đại Tây Dương.
Ngày 8/2, Ủy viên Quốc vụ, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng, nước này và Liên minh châu Âu (EU) nên tăng cường đối thoại và hợp tác trong mọi lĩnh vực, đồng thời bảo vệ chủ nghĩa đa phương chân chính để đối phó với những thách thức toàn cầu.
Khi Jose Manuel Barroso, cựu chủ tịch Ủy ban châu Âu và Herman Van Rompuy, cựu chủ tịch Hội đồng châu Âu, đến thăm Bắc Kinh vào 11-2013, hy vọng rất cao rằng một hiệp ước đầu tư với Trung Quốc có thể đạt được trong vòng 30 tháng.
Liên minh Châu Âu (EU) ngày 29-12 thông báo sắp đạt được một thỏa thuận đầu tư lớn với Trung Quốc, điều mà Brussels hy vọng sẽ mở ra cơ hội kinh doanh lớn, vào ngày 30-12 sau 7 năm đàm phán.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 29/12 thông báo sắp đạt được một thỏa thuận đầu tư lớn với Trung Quốc bất chấp việc các nhà lập pháp cảnh báo về vấn đề quyền lao động của Trung Quốc.
Bầu cử Mỹ 2020; quan hệ Trung Quốc với Mỹ, EU, Nga, căng thẳng Mỹ-Iran; Vụ đầu độc nhân vật đối lập Nga Navalny và mơ ước của Thủ tướng Đức là một số tin thế giới nổi bật trong 24 giờ qua.
Trước nguy cơ thỏa thuận đầu tư giữa EU và Trung Quốc không đạt được theo lịch trình dự kiến cuối năm nay, Bắc Kinh kêu gọi sự ủng hộ từ Hà Lan và Tây Ban Nha.
Nhóm chiến dịch của Tổng thống đắc cử Mỹ đang gây sức ép đối với EU trong việc giảm tốc về quá trình đàm phán thỏa thuận đầu tư EU - Trung Quốc.
Giới quan sát nhận định việc Trung Quốc muốn tăng cường hợp tác chiến lược với Nga có thể phản ánh nỗi lo ngại về mối quan hệ ngày càng xấu đi giữa Bắc Kinh với Mỹ và Châu Âu.
Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị cho rằng Trung Quốc và EU cần tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược và đóng vai trò xây dựng trong ứng phó các thách thức toàn cầu.
Thụy Điển vừa cấm cửa hai công ty viễn thông hàng đầu Trung Quốc với lý do Trung Quốc là mối đe dọa đối với an ninh quốc gia.
Cuộc họp thượng đỉnh EU-Trung Quốc lần này giúp tạo hy vọng về một lộ trình rõ ràng tiến tới việc ký kết hiệp định bảo hộ đầu tư từ nay đến cuối năm.
Từ kỳ vọng tối đa ở Cấp cao trực tiếp EU-Trung Quốc đến hình thức tối giản của Cấp cao trực tuyến vừa diễn ra, quan hệ EU-Trung Quốc cho thấy thực trạng gì? Phân tích của báo Thế giới & Việt Nam.
Lãnh đạo các nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) hôm 14-9 kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mở cửa thị trường, đồng thời nhấn mạnh châu Âu sẽ không còn bị lợi dụng trong thương mại.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) hối thúc Trung Quốc mở cửa thị trường, tôn trọng các cộng đồng thiểu số, ngừng các chính sách gây tranh cãi về Hong Kong, đồng thời khẳng định rằng châu Âu sẽ không tiếp tục để Trung Quốc lợi dụng thương mại.
Cuộc họp Thượng đỉnh trực tuyến EU-Trung Quốc ngày 14/09 tiếp tục ghi nhận các bất đồng lớn như thương mại-đầu tư, an ninh, nhân quyền.
Tối 14/9, Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Trung Quốc đã diễn ra theo hình thức trực tuyến với sự đồng chủ trì của Thủ tướng Đức Angela Merkel, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von de Leyen và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Các lãnh đạo hàng đầu của EU sẽ tham dự hội nghị thượng đỉnh trực tuyến với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong ngày 14/9 (giờ địa phương) nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư và thương mại song phương.
Khác với mức độ căng thẳng của cuộc họp cuối tháng 6/2020, hai bên có thể sẽ tìm cách dung hòa các bất đồng trong cuộc họp Thượng đỉnh lần này.
Việc hội nghị thượng đỉnh quy mô lớn giữa các nhà lãnh đạo 27 nước EU và Trung Quốc đổi thành một cuộc họp trực tuyến phạm vi nhỏ chỉ trong một ngày - sự 'hạ cấp' này phản ánh những khó khăn của châu Âu ở giữa Bắc Kinh và Washington, trong việc cân bằng nhân quyền và kinh doanh.
Luôn được xem là đỉnh cao ngoại giao trong quan hệ EU-Trung Quốc, hội nghị thượng đỉnh ngày 14/9 có khả năng cho thấy mối quan hệ song phương đang ở mức nào, với mục tiêu chính là thỏa thuận liên quan đến rượu whisky Ireland và bột đậu Pixian.
Chuyến công du châu Âu của Ngoại trưởng Trung Quốc cho thấy vô số 'cái khó' của Trung Quốc trong mối quan hệ 'không được bình thường' với thế giới ở thời buổi của dịch bệnh Covid-19 hiện nay. Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Tham vấn thường niên Australia-Mỹ, quan hệ Pháp-Trung Quốc, vấn đề Hong Kong, đại dịch Covid-19 là những sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Trung Quốc đã chuyển sang củng cố sự kìm kẹp của nhà nước đối với nền kinh tế nước nhà, đồng thời cố gắng đàm phán một hiệp ước đầu tư với EU. Các nhà phân tích Trung Quốc thấy rất ít tiến bộ cho sự thỏa hiệp giữa EU và Trung Quốc.
Trong một hội nghị trực tuyến với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen, và Chủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Charles Michel đã cảnh báo Trung Quốc sẽ đối mặt với 'những hậu quả không hay' nếu cố tình thực thi luật an ninh mới tại đặc khu hành chính Hồng Kông.
Quan hệ với Trung Quốc là một trong những mối quan hệ chiến lược quan trọng nhất, đồng thời cũng là một trong những thách thức lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU).
Khối Liên minh châu Âu (EU) mới đây cảnh báo Trung Quốc về những hậu quả rất tiêu cực liên quan đến kế hoạch của Bắc Kinh về việc áp luật an ninh quốc gia lên Hồng Kông, nhiều khả năng vào ngày 30-6.